tailieunhanh - Bài giảng Chương trình đo điện tử: Chương 10 - Ngô Văn Kỳ

Bài giảng Chương trình đo điện tử - Chương 10: Máy phát tín hiệu, giới thiệu tổng quát về máy phát tín hiệu, máy phát tín hiệu dạng hàm số, máy phát tín hiệu xung, máy phát tín hiệu cao tần, máy phát tín hiệu quét. Đây là tài liệu học tập dành cho sinh viên ngành Điện - điện tử. | Máy phát tín hiệu . Tổng quát . Máy phát tín hiệu tần số thấp dạng sin và dạng vuông. . Máy phát tín hiệu dạng hàm số. . Máy phát tín hiệu xung . Máy phát tín hiệu cao tần RF . . Máy phát tín hiệu quét. quát Trong phần này chỉ đề cập một số máy phát thường sử dụng trong phòng thí nghiệm. -Máy phát dạng sóng sin tần số thấp LF tần số tối đa là 100KHz biên độ thay đổi được thường từ 0 đến 10V. -Máy tạo hàm Thường cho tín hiệu tần số thấp biên độ ra thay đổi được và các dạng sóng thường là sin vuông tam giác. Máy tạo sóng sin tần số cao Tạo nên sóng cao tần vô tuyến để bức xạ ra ngoài dây dẩn nên kỷ thuật chế tạo cơ bản khác với máy tạo sóng sin tần số thấp. Máy có mạch chắn cao tần có phần đo biên độ ra và bộ giảm đã được lấy mẫu trước. Tần số ra ổn định bằng tinh thể áp điện và điều chỉnh được. -Máy tạo xung có phần điều chỉnh tần số độ rộng biên độ xung. -Máy quét tần số Tín hiệu ra dạng sin có tần số tăng dần từ cực tiểu đến cực đại trong khoảng thời gian cho trước. Máy còn tạo ra sóng răng cưa có biên độ tỉ lệ với tần số tức thời. Mục đích của máy là để khảo sát đáp ứng tần số của mạch. phát tín hiệu LF dạng sin và dạng vuông 1 .Mạch dao động cầu Wien tạo tín hiệu sin tần số thấp Mạch này tạo được tần số ổn định biên độ ra ổn định và độ méo dạng thấp. Cầu Wien cân bằng tại tần số được xác định bởi các thành phần của cầu khi dùng làm mạch dao động cầu Wien tạo thành mạch hồi tiếp giữa đầu ra và đầu vào của .