tailieunhanh - Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 2 - ThS. Đặng Xuân Quý (ĐH Thái Nguyên)

  Phần 2 Giáo trình Xã hội học đại cương do ThS. Đặng Xuân Quý (ĐH Thái Nguyên) biên soạn gồm nội dung chương 6 đến chương 9, cung cấp các kiến thức về hành động xã hội và tương tác; biến đổi xã hội; một số lĩnh vực chuyên ngành xã hội học; phương pháp nghiên cứu xã hội học thực nghiệm. | Chương VI HÀNH ĐỘNG XÂ HỘI VÀ TƯƠNG TÁC I. Hành động xã hội 1. Khái niệm hành động xã hội Theo quan điểm của triết học Xã hội là sản phẩm của những mối quan hệ giữa người với người. Hành động xã hội chính là hành động của con người có ý thức nhằm giải quyết các mâu thuẫn các vấn đề xã hội trong quá trình cải tạo biến đổi xã hội. Căn cứ vào các lĩnh vực khác nhau của xã hội có thể phân chia hành động xã hội thành hành động kinh tế hành động chính trị hành động văn hoá. Hoặc hành động xã hội được phân loại theo địa vị giai cấp vì lợi ích của giai cấp nào . Hoặc cũng có thể phân chia hành động xã hội theo trạng thái thay đổi thành hành động cải cách hành động cách mạng. Trong xã hội học khái niệm hành động xã hội được hiểu một cách cụ thể hon và thường gắn với chù thể hành động là các cá nhân. Tuy nhiên cũng có nhiều quan niệm khác nhau về hành động xã hội. Quan niệm của nhà xà hội học Đức được coi là hoàn chinh nhất về hành động xã hội. Theo ông hành động xã hội là một hành vi mà chủ thể gắn cho nó một ý nghĩa chủ quan nhất định nghĩa là hành động xã hội của cá nhân được thúc đẩy bởi động cơ bên trong. Vì vậy muốn giải thích hành động cá nhân thì trước hết phải hiểu được các động cơ của nó xem lại chương I . Cùng quan niệm trên một số nhà xã hội học khác cho ràng hành động xã hội bao giờ cũng có sự tham 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http gia của yếu tố ý thức dù ở những mức độ khác nhau. Điều này trùng với quan niệm của xã hội học mácxít. Hành động xã hội của cá nhân vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan. Tính khách quan của hành động xã hội thể hiện ở chỗ nó chỉ xảy ra trong những mối quan hệ nhất định với các hiện tượng xã hội khác. Còn tính chủ quan của hành động xã hội được hiểu là hành động có sự chi đạo của ý thức cá nhân chứ không phải là hành động tự phát. Thí dụ hành động va chạm vào người khác chỉ được coi là hành động xã hội khi ta cố tình va chạm vì một mục đích động cơ nào đó như làm quen hoặc gây gổ. Hành .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.