tailieunhanh - Giáo trình Quản lý chất lượng: Phần 2 - TS. Ngô Phúc Hạnh
Tiếp nối phần 1, phần 2 của cuốn giáo trình Quản lý chất lượng cung cấp cho các bạn những hiểu biết về hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn, tiêu chuẩn hóa và đo lượng chất lượng, kiểm tra và đánh giá chất lượng, các công cụ thống kê trong quản lý chất lượng, quản lý Nhà nước về chất lượng, mã số - mã vạch. | Chương 7 HỆ THÔNG QUẢN LÝ THEO TIÊU CHUẨN . NHỮNG NỘI DUNG cơ BẢN CỦA HỆ THÔNG ISO 9000 . Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá ISO ISO là một tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa có tên đầy đủ là The International Organization for Standardization. Thành viên cùa ISO là các tổ chức tiêu chuẩn quốc gia của khoảng 150 nước trên thế giới. Các quốc gia thành viên cùa ISO cần phải tuân thủ mọi điều lệ của ISO ban hành. ISO không phải là từ viết tắt nó có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là công bằng ISO cũng là tiếp đầu ngữ của một số thành ngữ ví dụ isometric chỉ sự tương đương cùa đơn vị đo lường hoặc kích thước isonomy chỉ sự công bằng của pháp luật hay của công dân trước pháp luật. Sự liên hệ về mặt ý nghĩa giữa equal -công bằng với standard -tiêu chuẩn là điều dẫn dẵn khiến cho cái tên ISO được chọn cho Tổ chức quốc tế về Tiêu chuẩn hóa. Hơn nữa tên gọi ISO cũng được dùng phổ biến trên toàn thế giới để biểu thị tên của tổ chức tránh việc dùng tên viết tắt được dịch ra từ những ngôn ngữ khác nhau ví dụ trong tiếng Anh là International Organization for Standardization trong khi trong tiếng Pháp là Organisation Internationale de Normalisation- để sử dụng từ viết tắt được tao ra bởi các từ viết tắt khác nhau trong tiếng Anh IOS và tiếng Pháp OIN những người sáng lập ra tổ chức này đã chọn ISO làm dạng viết ngắn 153 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http gọn chung cho tên gọi của nó. Tuy nhiên cần lưu ý ràng ISO cũng xác định mình như là International Organization for Standardization ưong các báo cáo của họ. ISO là một tổ chức phi chính phủ ra đời và hoạt động từ 23 2 1947. Trụ sở chính tại Genève - Thuỵ Sĩ. Ngôn ngữ sừ dụng chính là tiếng Anh Pháp Tây Ban Nha. Nhiệm vụ của ISO là thúc đẩy sự phát triển của vấn đề tiêu chuẩn hoá và những hoạt động có liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc tế và sự hợp tác phát triển trong các lĩnh vực trí tuệ khoa học kỹ thuật và mọi hoạt động kinh tế khác. Kết quả hoạt .
đang nạp các trang xem trước