tailieunhanh - Hoạt động địa chất của dòng sông
Đào phá theo phương thẳng đứng, có xu thế làm bằng địa hình đáy sông, đào sâu từ hạ nguồn về thượng nguồn. Thường xảy ra ở vùng địa hình cao, độ dốc đáy sông lớn (vận tốc dòng chảy lớn). Hậu quả: tạo ra thác, thực ngang: Đào phá theo phương ngang, mở rộng lòng sông. Thường xảy ra ở vùng địa hình thấp, phần hạ lưu sông. Hậu quả: lòng sông mở rộng, sông uốn khúc quanh co, tạo hồ ách trâu, gây sạt lở bờ sông | Hoạt động địa chất của dòng sông Tác dụng địa chất dòng sông a. Tác dụng phá huỷ Xâm thực đứng: Đào phá theo phương thẳng đứng, có xu thế làm bằng địa hình đáy sông, đào sâu từ hạ nguồn về thượng nguồn. Thường xảy ra ở vùng địa hình cao, độ dốc đáy sông lớn (vận tốc dòng chảy lớn). Hậu quả: tạo ra thác, ghềnh. Sơ đồ xâm thực đứng của dòng sông Xâm thực ngang Sơ đồ xâm thực về nguồn của sông Xâm thực ngang: Đào phá theo phương ngang, mở rộng lòng sông. Thường xảy ra ở vùng địa hình thấp, phần hạ lưu sông. Hậu quả: lòng sông mở rộng, sông uốn khúc quanh co, tạo hồ ách trâu, gây sạt lở bờ sông. 1. Tác dụng địa chất dòng sông a. Tác dụng phá huỷ Xâm thực ngang Xâm thực ngang Vật liệu phá hủy được dòng sông mang đi dưới các dạng: Hòa tan Lơ lửng Kéo lê Khả năng vận chuyển phụ thuộc Địa hình lòng sông Động năng dòng chảy Kích thước, khối lượng hạt vật liệu b. Tác dụng vận chuyển 2. Hoạt động vận chuyển Xảy ra khi tốc độ dòng chảy nhỏ. Vật liệu phá hủy tích tụ, hình thành bồi tích sông Đặc | Hoạt động địa chất của dòng sông Tác dụng địa chất dòng sông a. Tác dụng phá huỷ Xâm thực đứng: Đào phá theo phương thẳng đứng, có xu thế làm bằng địa hình đáy sông, đào sâu từ hạ nguồn về thượng nguồn. Thường xảy ra ở vùng địa hình cao, độ dốc đáy sông lớn (vận tốc dòng chảy lớn). Hậu quả: tạo ra thác, ghềnh. Sơ đồ xâm thực đứng của dòng sông Xâm thực ngang Sơ đồ xâm thực về nguồn của sông Xâm thực ngang: Đào phá theo phương ngang, mở rộng lòng sông. Thường xảy ra ở vùng địa hình thấp, phần hạ lưu sông. Hậu quả: lòng sông mở rộng, sông uốn khúc quanh co, tạo hồ ách trâu, gây sạt lở bờ sông. 1. Tác dụng địa chất dòng sông a. Tác dụng phá huỷ Xâm thực ngang Xâm thực ngang Vật liệu phá hủy được dòng sông mang đi dưới các dạng: Hòa tan Lơ lửng Kéo lê Khả năng vận chuyển phụ thuộc Địa hình lòng sông Động năng dòng chảy Kích thước, khối lượng hạt vật liệu b. Tác dụng vận chuyển 2. Hoạt động vận chuyển Xảy ra khi tốc độ dòng chảy nhỏ. Vật liệu phá hủy tích tụ, hình thành bồi tích sông Đặc điểm: Tuân theo quy luật tuyển lựa Có tính phân lớp Quy luật trầm đọng phức tạp c. Tác dụng lắng đọng (tích tụ) 3. Hoạt động tích tụ 3. Hoạt động tích tụ ĐBSCL và bồi tụ ven biển Địa hình lũng sông và các loại trầm tích sông Bãi bồi Thềm I Thềm II Thềm xâm thực Sông Thềm tích tụ Thềm hỗn hợp 1. Địa hình thung lũng sông §Þa h×nh thung lòng s«ng ®îc giíi h¹n bëi 2 ®êng ph©n thuû mµ tõ ®ã níc ®æ vÒ s«ng. Gåm: 1. Lßng s«ng: PhÇn lòng s«ng cã dßng ch¶y thêng xuyªn. 2. B·i båi: PhÇn lòng s«ng chØ bÞ ngËp níc vµo mïa lò. 3. ThÒm s«ng. Thềm sông a. Khái niệm: Thềm sông là những dải đất nằm ngang hoặc gần nằm ngang kéo dài dọc theo sông, không bị ngập về mùa lũ b. Các loại thềm sông: Thềm xâm thực: Hình thành do quá trình xâm thực đá gốc, mặt thềm không có vật liệu phủ. Thường gặp ở miền núi Thềm tích tụ: Hình thành do trầm đọng vật liệu. Thường gặp ở đồng bằng, trung du Thềm hỗn hợp: thềm là đá gốc, trên mặt có lớp phủ 1. Địa hình thung lũng sông Cấu tạo lũng sông và các loại trầm tích .
đang nạp các trang xem trước