tailieunhanh - Cát chảy & Xói ngầm
Hiện tượng các dòng bùn cát chảy vào công trình đào cắt qua nó, làm hố móng bị biến dạng, các công trình ở gần hố móng sẽ không ổn định. Thường là cát hạt nhỏ, cát hạt mịn, cát pha, bùn sét pha chứa hữu cơ đồng thời bão hòa nước | Cát chảy & Xói ngầm HIỆN TƯỢNG CÁT CHẢY I. Khái niệm: Hiện tượng các dòng bùn cát chảy vào công trình đào cắt qua nó, làm hố móng bị biến dạng, các công trình ở gần hố móng sẽ không ổn định. Thường là cát hạt nhỏ, cát hạt mịn, cát pha, bùn sét pha chứa hữu cơ đồng thời bão hòa nước Ví dụ thực tế Cát chảy khi đào móng xây nhà làm đổ nhà bên cạnh - ở Quảng Ninh (VN) (16/11/2009) II. Các loại cát chảy Theo cơ chế, tính chất và nguyên nhân phát sinh, chia 2 loại cát chảy: Cát chảy giả Cát chảy thật 1. Cát chảy thật Khái niệm: Xảy ra trong đất cát không đồng nhất có chứa từ 3 - 5% hạt sét và hữu cơ. Do ma sát giữa cát hạt quá nhỏ. 1. Cát chảy thật (tiếp) Đặc điểm: Góc nghỉ tự nhiên của cát khi thoát nước = 5 - 70. Nước dễ thoát ra khỏi đất, nước đục. Cát vẫn chảy khi Idn Idn ( - 1)(1-n) Đặt Igh = ( - 1)(1-n) - gradien thuỷ lực giới hạn. -----> Idn Igh = ( - 1)(1-n) Điều kiện phát sinh và phát triển cát chảy giả K1 K2 Dòng thấm qua hai lớp đất đá Cát chảy giả (tiếp) Đặc điểm: Góc nghỉ tự nhiên của cát khi thoát nước = 28 - 320. Nước dễ thoát ra khỏi đất, nước trong. Cát ngừng chảy khi Idn < Igh. III. Ảnh hưởng đến xây dựng công trình Gây nguy hiểm trong thi công xây dựng Gây trượt, sụt khi đào Làm biến dạng bề mặt công trình liền kề Bất lợi khi đặt móng công trình Cản trở tiến độ thi công, tăng khối
đang nạp các trang xem trước