tailieunhanh - Đánh giá sơ bộ sự ô nhiễm và xu hướng biến đổi của DDT trong đất tại Hà Nội

Một số chất hữu cơ ô nhiễm khó phân huỷ được lựa chọn để phân tích trong các mẫu đất tại Hà Nội. Địa điểm lấy mẫu được lấy ngẫu nhiên và đại diện cho khu vực nghiên cứu. Kết quả thu được cho thấy, nồng độ của DDT tổng nằm trong khoảng từ nhỏ hơn giới hạn phát hiện đến 171,83 ng/g khối lượng khô, nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, nội dung bài viết "Đánh giá sơ bộ sự ô nhiễm và xu hướng biến đổi của DDT trong đất tại Hà Nội". | ĐÁNH GIÁ sơ BỘ sự Ô NHIỄM VÀ xu HƯỚNG BIÊN Đổl CỦA DDT TRQNG ĐẤT TẠI HÀ NỘI ThS. Vữ Đức TOÀN Khoa Môi trường - trường Đại học Thuỷ Lợi Tóm tắt Một số chất hữu cơ ô nhiễm khó phân huỷ DDT DDE DDD được lựa chọn để phân tích trong các mẫu đất tại Hà Nội. Địa điểm lấy mẫu được lấy ngẫu nhiên và đại diện cho khu vực nghiên cứu. Kết quả thu được cho thấy nồng độ của DDT tổng nằm trong khoảng từ nhỏ hơn giới hạn phát hiện ND đến 171 83 ng g khối lượng khô. Phân tích vê thành phần phần trám của DDT và các sản phẩm biến đổi của DDT cho thấy ít có nguồn ô nhiễm bổ sung vào đất trong thời gian gần đây. Nồng độ DDT tổng có xu hướng giảm trong thời gian từ nám 1992 đến nám 2006. Từ khoá 0 nhiễm DDT đất xu hướng. I. ĐẶT VẤN ĐỂ Trong số các chất gây ảnh hưởng đến môi trường các chất hữu cơ ô nhiễm khó phân huỷ POP hiện đang nhận được sự quan tâm nghiên cứu sâu rộng của cộng đồng khoa học trên toàn thế giới. Theo Tổ chức Y tế thế giới các chất này có khả năng gây ung thư và hàng loạt ảnh hưởng xấu đến hệ thẩn kinh hệ miễn dịch và hệ nội tiết của con người. Chúng có thể tích tụ trong nhiều thành phẩn của môi trường đất nước không khí thực vật và phát tán ở khoảng cách xa so với nguồn thải. Để bảo vệ sức khoẻ con người và chất lượng môi trường nhiều quốc gia trên thế giới đã tham gia công ước Stockholm một công ước toàn cẩu nhằm hạn chế và tiến tới loại bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của POP. Việt Nam cũng như nhiều nước khác đang tồn tại các vấn đề về ô nhiễm bởi một số hóa chất bảo vệ thực vật thuộc nhóm POP điển hình là Diclorodiphenyl tricloroetan DDT . DDT đã từng được sử dụng ở Việt Nam với khối lượng lớn chủ yếu dùng làm thuốc trừ sâu và thuốc diệt muỗi. Theo kết quả từ dự án điều tra của Trung tâm công nghệ xử lý môi trường thuộc Bộ Tư lệnh Hoá học kiểm kê ban đẩu về tổng lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng quá hạn cẩn tiêu huỷ hiện nay trên phạm vi toàn quốc là khoảng 300 tấn trong đó có khoảng 10 tấn DDT. Trong các tỉnh thành của Việt Nam Hà Nội là trung tâm về các hoạt động công

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN