tailieunhanh - NHỮNG TRANH VẼ MỸ THUẬT VỀ THĂNG LONG XƯA CỦA NGƯỜI PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XVII-XVIII

Từ cuối thế kỷ XVII Chúa Trịnh Tùng đã mang quân ra đánh Mạc giải phóng Thăng Long, thống nhất Nam Bắc triều. Chúa Trịnh đã cho sửa chữa hoàng thành, điện Tây Kinh 1595, Thái miếu 1596. Những đợt mở rộng ngoài hoàng thành khu vực Kẻ chợ, xây vương phủ với ba tòa Cung điện, 16 trường lang nối các cung 1630 đã tập trung các phường thợ giỏi để xây dựng. | NHỮNG TRANH VẼ VỀ THĂNG LONG XƯA CỦA NGƯỜI PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XVII-XVIII Từ cuối thế kỷ XVII Chúa Trịnh Tùng đã mang quân ra đánh Mạc giải phóng Thăng Long thống nhất Nam Bắc triều. Chúa Trịnh đã cho sửa chữa hoàng thành điện Tây Kinh 1595 Thái miếu 1596. Những đợt mở rộng ngoài hoàng thành khu vực Kẻ chợ xây vương phủ với ba tòa Cung điện 16 trường lang nối các cung 1630 . đã tập trung các phường thợ giỏi để xây dựng. Chính sách mở rộng thương mại với các nước kinh tế hàng hóa phát triển là động lực mở mang kinh đô Thăng Long. Đặt quan hệ buôn bán với Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ đã cứu đoàn tầu buôn Nhật là Đệ Trang Tả vệ môn năm Hoàng Đinh thứ 11 1610 bị bão cứu sống 105 thuyền nhân. Tầu buôn Grol của Hà Lan đến Thăng Long 1637 và tầu Kievit đến 1642 chở sứ thần của Chúa Trịnh Tráng sang Batavia trao đổi ngoại giao với Hà Lan. Đây là thời kỳ lịch sử phát triển diện mạo kinh đô Thăng Long có nhiều cung điện chùa tháp đẹp đẽ lộng lẫy. Sức hấp dẫn của Thăng Long ở thế kỷ XVII đã có rất nhiều người phương Tây đến đây. Đàng ngoài thường gọi là xứ Tunquin Đông Kinh thời Lê Trịnh họ đã viết nhiều sách du ký và vẽ nhiều tranh về kinh đô Vương phủ nghi lễ vua chúa khi xuất hành đi trận quân đội thuyền xe sinh hoạt nhân dân là những ảnh tư liệu quý giá lịch sử. Những tranh vẽ tư liệu của nhiều người như A. Baldinotti 1626 A. de Rohdes 1627 - 1646 Tavernier 1639 - 1645 Tissanier 1658 Marini . Đặc biệt là những tranh vẽ của người Việt về buổi lễ Chầu Vua Chúa diễn Võ trường lễ rước mà cho biết là được vẽ ngay tại chỗ được Baron sử dụng in trong sách của ông những tập du ký có nhiều hình ảnh vẽ về cung điện lễ nghi trang phục phải kể đến Du ký mới và kỳ thú của anh em nhà Tavernier là những thương gia lữ hành làm việc cho Công ty Đông ấn - Hà Lan VOC theo đạo tin lành. Người em là Daniel Tavernier đã có nhiều dịp đến Đàng Ngoài Kẻ Chợ khi đó là sĩ quan phụ trách hành chính kế toán trên tàu buôn của Hà Lan VOC trong khoảng thời gian từ 1639 - 1645. D. Tavernier đã .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.