tailieunhanh - Ebook Hợp đồng tín dụng và biện pháp bảo đảm tiền vay: Phần 2 - TS. Phạm Văn Tuyết, TS. Lê Kim Giang

Ebook Hợp đồng tín dụng và biện pháp bảo đảm tiền vay: Phần 2 sau đây sẽ cung cấp cho các bạn những kiến thức về biện pháp bảo đảm tiền vay như những vấn đề chung của bảo đảm tiền vay; hiệu lực của giao dịch bảo đảm; tài sản bảo đảm tiền vay; biện pháp bảo đảm tiền vay; bảo lãnh. Bên cạnh đó, sách cũng giúp các bạn hiểu rõ hơn về cách xử lý tài sản bảo đảm tiền vay.  | CkươNq 2 BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỄN VAY 1. Những vân đề chung về bảo đảm tiền vay Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định 07 biện pháp bảo đảm với mục đích cho phép các chủ thể lựa chọn để áp dụng tuỳ theo tính chất của nghĩa vụ được bảo đảm bao gổm cầm cô tài sản thế chấp tài sản đặt cọc ký cược ký quỹ bảo lãnh tín chấp. Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng vay không trả nợ tiền vay hoặc trả không đúng thời hạn hoặc không trả đầy đủ gốc và lãi cho ngân hàng. Nhìn chung ngân hàng thường quyết định cho vay khi thấy rúi ro tín dụng không xảy ra. Tuy nhiên khổng một ngán hàng nào có thể dự đoán được chính xác những rủi ro sẽ xảy ra vì khả năng hoàn trả tiền vay của khách hàng vay có thể bị thay đổi do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Vì vậy đê tránh rủi ro tín dụng xảy ra trừ những khách hàng có uy tín cao tổ chức tín dụng cho 127 HỌP ĐỔNG TÍN DỤNG VÀ BIỆN PHÃP bảo DẢM tiến vay vay cần phải thông qua các biện pháp bảo đảm đế tạo ra nguồn thu thứ hai dự phòng cho những trường hợp khách hàng vay không thể trả nợ bàng khả năng tài chính của mình được. Vì vậy nhiều khách hàng phải có tài sản bảo đảm khi nhận tín dụng của ngân hàng. Trong các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự mà Bộ luật Dân sự đã quy định thì ba biện pháp thường được các bên lựa chọn để bảo đảm tiền vay là thế chấp tài sản cầm cố tài sản và bảo lãnh. Theo đó có thể đưa ra khái niệm về bảo đảm tiền vay như sau Bảo đảm tiền Vứy ỉà sự thỏa thuận giữa tổ chức tín dụng cho vay với bên vay hoặc với người thứ ba vê việc thiết lập các hợp đồng cầm cố thế chấp hoặc bảo lãnh theo dỏ bên cầm cố thế chấp hoặc bảo lãnh phải bằng tài sản của mình để bảo dâm việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay của bên vay. Nếu xét về tính chất đối vật và đối nhân trong ba biện pháp bảo đảm này thì nếu biện pháp cầm cố tài sản và thê chấp tài sản mang tính đối vật thì biện pháp bảo lãnh lại mang tính đối nhân. Tính đối vật trong cầm cô và thế chấp tài sân thể hiện ở chỗ bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản báo đảm của bên cầm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
8    176    0    29-04-2024
75    138    0    29-04-2024
7    128    0    29-04-2024
185    99    0    29-04-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.