tailieunhanh - Ebook Cạnh tranh kinh tế (Lợi thế cạnh tranh quốc gia và chiến lược cạnh tranh của công ty): Phần 2 - PGS.TS. Trần Văn Tùng

Ebook Cạnh tranh kinh tế (Lợi thế cạnh tranh quốc gia và chiến lược cạnh tranh của công ty): Phần 2 cung cấp cho các bạn những kiến thức về chiến lược cạnh tranh của các công ty; chiến lược cạnh tranh và bí quyết thành công của một số công ty; khả năng cạnh tranh hiện nay của nền kinh tế Việt Nam.  | Chương ba CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CAC CÔNG TY Một công ty muốn nâng cao năng lực cạnh tranh cần-phải có chiến lược cạnh tranh tổng thể. Trong chiến lược tổng thể đó có một số chiến lược khác nhau. Mức độ ưu tiên cho từng chiến lược phụ thuộc vào tầm quan trọng của nó đối với cạnh tranh. Thường người ta xem xét tới 4 chiến lược cạnh tranh cơ bản của một công ty đó là 1 Thu hút đầu tư trực tiếp nuớc ngoài FDI để đổi mới công nghệ 2 Thích nghi với đổi mới cồng nghệ và thúc đẩy đổi mới công nghệ 3 Phát nguồn nhân lực để tạo ra lực lượng Un động lành nghề 4 Tổ chức mạng lưới liên kết và mở rộng mạng lưới liên kết 103 Sau đây chúng ta đi sâu nghiên cứu nội dung của từng chiến lược 1. Thu hút FDI Mở cửa để tiếp nhận FDI có ý nghĩa đạc biệt quan trọng cho việc xây dựng và tăng cường năng lực cạnh tranh của quốc gia của công ty trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Các công ty xuyên quốc gia tạo ra các nguồn lực và phân phối các nguồn lực cơ bản bao gồm năng lực công nghệ lực lượng lao động có kỹ năng trình độ tổ chức quản lý mạng lưới tiêu thụ sản phẩm. Các công ty xuyên quốc gia có ưu thế lớn về năng lực đôi mới và phát trién công nghệ đổí mớí về tổ chức và each thức quan lý đó chính là những tién đề quan trọng cho kha nàng cạnh tranh cua doanh nghiệp. Có ba điểm can chú ý là tiêm nâng công nghệ cách thức chuyển giao cóng nghệ bí quyết quản lý và tiếp thu công nghệ. Nhiều nghiên cứu cho thấy chuyển giao công nghệ diễn ra ớ các công ty xuyên quốc gia lớn. Do đó các doanh nghiệp ở các nước đang phát triển phải tìm mọi cách thu hút FDI từ các công ty xuyên quốc gia. Tác dụng của FDI đối với năng lực sản xuất hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia không chỉ được thể hiên thông qua sự phân bổ nguồn lực trong toàn bộ hệ thống của công ty xuyên quốc gia mà còn qua sự liên kết cung 104 ứng và tiêu thụ của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với các doanh nghiệp trong nước và qua hiệu ứng ỉan toả của cạnh tranh. FDI đưa ra các tín hiệu đầu tư cho doanh nghiệp thực hiện

TỪ KHÓA LIÊN QUAN