tailieunhanh - Điều tra việc thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn 3 khu vực trong 10 năm qua

Đề tài trình bày bối cảnh ra đời và tác dụng của việc phân định 3 khu vực vùng dân tộc và miền núi theo trình độ phát triển; tình hình thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn 3 khu vực trong 10 năm qua và những kết quả quan trọng đã đạt được cũng như hạn chế, yếu kém và nguyên nhân. Đồng thời, đưa ra một số giải pháp nhằm thực hiện tốt chính sách đối với 3 khu vực trong thời gian tới | ủy BAN DÂN Tộc BÁO CÁO TỔNG KẾT Dự ÁN KHCN ĐIỂU TRA VIỆC THựC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN 3 KHU VựC TRONG 10 NĂM QUA CHỦ NHIỆM Dự ÁN TS LÊ KIM KHÔI 6004 23 8 2006 HÀ NÔI - 2006 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của dự án Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự phát triển của vùng dân tộc và miền núi. Đặc biệt từ khi có Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị và Quyết định 72 của Hội đồng Bộ trưởng nay là Chính phủ về một số chủ trương chính sách lớn và cụ thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng dân tộc và miền núi đã có sự chuyển biến rõ rệt tuy nhiên nhiều nơi vẫn còn rất khó khăn và rất lạc hậu. Để tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa chính sách của Đảng và Nhà nước đối với vùng dân tộc và miền núi Uỷ ban Dân tộc và Miền núi nay là Uỷ ban Dân tộc đã tập trung nghiên cứu và phân định các vùng này thành 3 khu vực theo trình độ phát triển. Được sự uỷ nhiệm của Chính phủ Uỷ ban Dân tộc và Miền núi đã ban hành các quyết định công nhận 3 khu vực vùng dân tộc và miền núi của cả nước. Căn cứ kết quả phân định 3 khu vực I II III ngày 31 7 1998 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 135 1998 QĐ-TTg phê duyệt chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu vùng xa gọi tắt là Chương trình 135 . Đây là Chương trình đầu tư cho các xã khu vực III đặc biệt là đầu tư xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống. Nhờ đó các xã khu vực III đã có bước phát triển mới về kinh tế - xã hội. Từ một nền sản xuất phân tán mang nặng tính tự cung tự cấp đã dần dần chuyển sang sản xuất hàng hoá đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc được cải thiện và nâng cao các lĩnh vực giáo dục y tế văn hoá đã phát triển theo cả chiều rộng và chiều sâu. Cùng với sự phát triển chung của cả nước trong thời gian qua các xã khu vực I và khu vực II vùng dân tộc và miền núi cũng đã đạt trình độ phát triển cao hơn so với thời điểm phân định 3 khu vực trước đây nhờ sự đầu tư phát

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN