tailieunhanh - Bài giảng GDCD 11 bài 4: Cạnh tranh sản xuất trong lưu thông hàng hóa

Giới thiệu đến các bạn những bài giảng đặc sắc nhất của bài học: Cạnh tranh sản xuất trong lưu thông hàng hóa sẽ giúp ích cho các bạn đọc. Những slide bài giảng này sẽ giúp cho chúng ta biết được khái niệm cạnh tranh, nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh, nhận thức được việc chạy theo lợi nhuận mà bất chấp quy luật tự nhiên, khai thác tài nguyên bừa bãi, ảnh hưởng xấu đến môi trường. Mong rằng những bài giảng trong bộ sưu tập này sẽ mang đến cho các bạn những trải nghiệm mới trong việc thiết kế bài giảng sao cho hay nhất. | TIẾT 8 - BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA 1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh 2. Mục đích của cạnh tranh, các loại cạnh tranh 3. Tính hai mặt của cạnh tranh TIẾT 8 - BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA Cạnh tranh là gì ? Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa các chủ thể tham gia SX – KD với nhau nhằm giành những điều kiện thuận lợi trong SX – KD, tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình 1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh: TIẾT 8 - BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA Em hãy dựa vào các khía cạnh sau để phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh . - Pháp luật - Tính nhân văn - Hệ quả của cạnh tranh. TIẾT 8 - BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA CẠNH TRANH CẠNH TRANH LÀNH MẠNH + LÀ SỰ CẠNH TRANH ĐÚNG PHÁP LUẬT. + MANG TÍNH NHÂN VĂN + CÓ TÁC DỤNG KÍCH THÍCH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN ĐÚNG HƯỚNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH + LÀ SỰ CẠNH TRANH MÀ NHỮNG THỦ ĐOẠN CỦA NÓ VI PHẠM PHÁP LUẬT PHÁP LUẬT. + LÀM RỐI LOẠN VÀ KÌM HÃM SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN. TIẾT 8 - BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA Theo em nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh? b) Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh: Sự cần thiết khách quan của cạnh tranh Do tồn tại nhiều chủ thể kinh tế khác nhau với tư cách là một đơn vị kinh tế độc lập nên không thể không cạnh tranh. Do điều kiện SX của mỗi chủ thể khác nhau nên chất lượng và chi phí SX khác nhau -> kết quả SX không giống nhau. TIẾT 8 - BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA 2. Mục đích của cạnh tranh, các loại cạnh tranh: a. Mục đích của cạnh tranh: - Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là giành lợi ích về mình nhiều hơn người khác. TIẾT 8 - BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA 2. Mục đích của cạnh tranh, các loại cạnh tranh: b. Các loại cạnh tranh: Tìm hiểu qua trò chơi chọn ô màu TRÒ CHƠI CHỌN Ô MÀU | TIẾT 8 - BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA 1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh 2. Mục đích của cạnh tranh, các loại cạnh tranh 3. Tính hai mặt của cạnh tranh TIẾT 8 - BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA Cạnh tranh là gì ? Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa các chủ thể tham gia SX – KD với nhau nhằm giành những điều kiện thuận lợi trong SX – KD, tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình 1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh: TIẾT 8 - BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA Em hãy dựa vào các khía cạnh sau để phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh . - Pháp luật - Tính nhân văn - Hệ quả của cạnh tranh. TIẾT 8 - BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA CẠNH TRANH CẠNH TRANH LÀNH MẠNH + LÀ SỰ CẠNH TRANH ĐÚNG PHÁP LUẬT. + MANG TÍNH NHÂN VĂN + CÓ TÁC DỤNG KÍCH THÍCH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN ĐÚNG HƯỚNG CẠNH .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.