tailieunhanh - Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử: Chương 7 - Ths. Trần Thục Linh

Chương 7 Thyristor thuộc bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử, nội dung tìm hiểu trong chương này gồm: Hiện tượng trễ; Điốt Shockley; DIAC; Cấu kiện chỉnh lưu có điều khiển Silic - SCR (SiliconControlled Rectifier); TRIAC; Transistor đơn nối – UJT (Unijunction Transistor). | BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ QUANG ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 7. Thyristor 1. Hiện tượng trễ 2. Điốt Shockley 3. DIAC 4. Cấu kiện chỉnh lưu có điều khiển Silic - SCR Silicon-Controlled Rectifier 5. TRIAC 6. Transistor đơn nối - UJT Unijunction Transistor GIẢNG VIÊN ThS. Trần Thục Linh BỘ MÔN Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1 Trang 1 BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ QUANG ĐIỆN TỬ Hiện tượng trê Thyristor thuộc lớp cấu kiện bán dẫn có trễ. Do đặc tính trễ mà một hệ thống sẽ không trở về trạng thái ban đầu sau khi nguyên nhân gây ra sự thay đổi trạng thái không còn nữa Thyristor là cấu kiện bán dẫn có xu hướng ở trạng thái mở mỗi khi được bật và có xu hướng ở trạng thái tắt mỗi khi được tắt. Một sự kiện nhất thời có thể lật thyristor sang trạng thái mở hoặc trạng thái tắt và nó sẽ tự duy trì ở trạng thái đó thậm chí sau khi nguyên nhân gây ra sự thay đổi trạng thái không còn nữa Do đó Thyristor được sử dụng như một cấu kiện chuyển mạch bật tắt và nó không thể được sử dụng như là một bộ khuếch đại tín hiệu tương tự GIẢNG VIÊN ThS. Trần Thục Linh BỘ MÔN Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1 Trang 2 BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ QUANG ĐIỆN TỬ Điốt Shockley 1 Khởi đầu cho việc chế tạo ra thyristor bắt nguồn từ một cấu kiện có tên là điốt 4 lớp còn gọi là PNPN điốt hay điốt Shockley Một điốt Shockley bao gồm 2 transistor lưỡng cực một transistor PNP và một transistor NPN mắc với nhau như hình vẽ Anốt Sơ đồ vật lý Sơ đồ tương đương Ký hiệu Hình - Điốt Shockley Sơ đồ vật lý Sơ đồ tương đương Ký hiệu GIẢNG VIÊN ThS. Trần Thục Linh BỘ MÔN Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1 Trang

TỪ KHÓA LIÊN QUAN