tailieunhanh - Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử: Chương 5 - Ths. Trần Thục Linh

Chương 5 BJT (Transistor lưỡng cực), nội dung tìm hiểu chương này gồm: Cấu tạo và ký hiệu của Transistor lưỡng cực trong các sơ đồ mạch; Các cách mắc BJT và các họ đặc tuyến tương ứng; Phân cực cho BJT; Các mô hình tương đương của BJT; Phân loại BJT; Một số ứng dụng của BJT. | BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ QUANG ĐIỆN TỬ Chương 5 - BJT Transistor lưỡng cực 1. Cấu tạo và ký hiệu của Transistor lưỡng cực trong các sơ đồ mạch . Cấu tạo BJT loại pnp npn . Nguyên lý hoạt động của BJT . Mô hình Ebers-Moll 2. Các cách mắc BJT và các họ đặc tuyến tương ứng 3. Phân cực cho BJT 4. Các mô hình tương đương của BJT. 5. Phân loại BJT 6. Một số ứng dụng của BJT GIẢNG VIÊN ThS. Trần Thục Linh BỘ MÔN Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1 Trang 1 BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ QUANG ĐIỆN TỬ . Câu tạo BJT loại pnp npn V rEB Ib Ie V rEC Ic Transistor gồm có 2 tiếp giáp PN do 3 lớp tương ứng 3 miền phát gốc góp và có 3 điện cực nối tới 3 miền Cực Phát-E Emitter Cực Gốc -B Base Cực Góp-C Collector BJT thuận có 3 miền PNP BJT ngược có 3 miền NPN Chuyển tiếp PN giữa miền E-B là chuyển tiếp Emitter TE giữa B-C là chuyển tiếp collector TC GIẢNG VIÊN ThS. Trần Thục Linh BỘ MÔN Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1 Trang 2 BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ QUANG ĐIỆN TỬ -Ể -Ể Ấ Á o m 1 . Câu tạo BJT loại pnp npn Nồng độ pha tạp của miền E là khá cao Miền B có nồng độ vừa phải kích thước khá mỏng miền C có nồng độ pha tạp thấp. Miền phát có khả năng phát xạ các hạt dẫn sang miền gốc B miền góp có khả năng thu nhận tất cả các hạt dẫn được phát xạ từ miền phát E qua miền gốc B tới Miền C thường được nuôi trên phiến bán dẫn đế có lớp bán dẫn vùi sâu có nồng độ cao Buried layer n để giảm trị số điện trở nối tiếp Độ rộng của miền B nhỏ hơn độ dài khuếch tán trung bình rất nhiều GIẢNG VIÊN ThS. Trần Thục Linh BỘ MÔN Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1 Trang

TỪ KHÓA LIÊN QUAN