tailieunhanh - Bài giảng Xử lý ảnh: Chương 4 - Ths. Trần Thúy Hà

Chương 4 Các phương pháp phát hiện biên, trong chương học này trình bày những nội dung sau: Khái quát về biên và phân loại các kỹ thuật dò biên; Phương pháp phát hiện biên cục bộ; Dò biên theo quy hoạch động; Các phương pháp khác. | BÀI GIẢNG MÔN XỬ LÝ ẢNH CHƯƠNG 4 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN BIÊN GIẢNG VIÊN THS. TRẦN THÚY HÀ BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1 Trang 3 BÀI GIẢNG MÔN XỬ LÝ ẢNH . KHÁI QUÁT VỀ BIÊN VÀ PHÂN LOẠI CÁC KỸ THUẬT DÒ BIÊN . Giới thiệu Nhằm trích chọn đặc điểm để hiểu ảnh Biên là Thay đổi đột ngột trong mức xám Neu là ảnh đen trắng thì điểm biên là điểm đen có ỉt nhất 1 điểm trắng bên cạnh Tập hợp các điểm biên là đường biên bao quanh đối tượng Có 2 cách phát hiện cơ bản Phát hiện biên trực tiếp Phát hiện biên gián tiếp GIẢNG ViÊN THS. trần thúy hà _ A Trang 4 BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1 BÀI GIẢNG MÔN XỬ LÝ ẢNH Phát hiện biên trực tiếp Phương pháp này làm nổi biên dựa vào biến thiên mức xám của ảnh. Kỹ thuật chủ yếu dùng để phát hiện biên là lấy đạo hàm Đạo hàm bậc nhất gọi là kỹ thuật Gradient Đạo hàm bậc nhất thể hiện được cạnh dầy trong ảnh. Đạo hàm bậc nhất thể hiện tốt bước nhảy lớn của mức xám Đạo hàm bậc hai gọi là kỹ thuật Laplace Đạo hàm bậc hai thể hiện rõ các chi tiết mịn hoặc điểm cô lập. Đạo hàm bậc hai có thể tạo ra 2 giá trị tại thay đổi lớn trong mức xám Đạo hàm bậc hai thường được dùng nhiều trong nâng cao chất lượng ảnh vì khả năng cải tiến các chi tiết mịn. Phương pháp này tương đối hiệu quả và ít chịu ảnh hưởng của nhiễu nếu biến đổi mức xám là đột ngột và ngược lại. Kết quả nhận được là ảnh biên GIẢNG VIÊN THS. TRẦN THÚY HÀ BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1 Trang

TỪ KHÓA LIÊN QUAN