tailieunhanh - Bài giảng Thực hành âm tiết tiếng Việt

Bài giảng Thực hành âm tiết tiếng Việt với mục tiêu giúp người học thực hành làm bài tập về cấu trúc và phân loại âm tiết tiếng Việt; có được các kĩ năng phân tích cấu trúc âm tiết và phân loại âm tiết tiếng Việt; đồng thời giúp người học có ý thức tham gia học tập tích cực; sử dụng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. | Thực hành âm tiết tiếng Việt Người dạy: Trần Thị Oanh Khoa: Tiểu học – Mầm non Trường: CĐSP Bắc Ninh Tiếng Việt 1 Chương I. Dẫn luận ngôn ngữ Chương II. Ngữ âm Chương III. Từ vựng Bản chất của âm thanh ngôn ngữ Âm tiết tiếng Việt Âm vị tiếng Việt Chính âm – chính tả MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh thực hành làm bài tập về cấu trúc và phân loại âm tiết tiếng Việt. Thái độ HS có ý thức tham gia học tập tích cực; sử dụng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Kĩ năng Kĩ năng phân tích cấu trúc âm tiết và phân loại âm tiết tiếng Việt. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề Đàm thoại - Thảo luận nhóm Thực hành làm bài tập PHƯƠNG TIỆN - Giáo trình, giáo án, đề cương bài giảng. - Các tài liệu tham khảo khác. Trình chiếu Powerpoint. TÀI LIỆU HỌC TẬP Tài liệu chính: Lê A (Chủ biên), Phan Phương Dung, Vũ Thị Kim Hoa, Đặng Thị Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo. Tiếng Việt, NXB GD và NXB ĐHSP, 2007. Tài liệu tham khảo: 1. Đặng Thị Lanh, Bùi Minh Toán, Lê Hữu Tỉnh. Tiếng Việt, tập 1 NXB GD Hà Nội, . | Thực hành âm tiết tiếng Việt Người dạy: Trần Thị Oanh Khoa: Tiểu học – Mầm non Trường: CĐSP Bắc Ninh Tiếng Việt 1 Chương I. Dẫn luận ngôn ngữ Chương II. Ngữ âm Chương III. Từ vựng Bản chất của âm thanh ngôn ngữ Âm tiết tiếng Việt Âm vị tiếng Việt Chính âm – chính tả MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh thực hành làm bài tập về cấu trúc và phân loại âm tiết tiếng Việt. Thái độ HS có ý thức tham gia học tập tích cực; sử dụng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Kĩ năng Kĩ năng phân tích cấu trúc âm tiết và phân loại âm tiết tiếng Việt. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề Đàm thoại - Thảo luận nhóm Thực hành làm bài tập PHƯƠNG TIỆN - Giáo trình, giáo án, đề cương bài giảng. - Các tài liệu tham khảo khác. Trình chiếu Powerpoint. TÀI LIỆU HỌC TẬP Tài liệu chính: Lê A (Chủ biên), Phan Phương Dung, Vũ Thị Kim Hoa, Đặng Thị Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo. Tiếng Việt, NXB GD và NXB ĐHSP, 2007. Tài liệu tham khảo: 1. Đặng Thị Lanh, Bùi Minh Toán, Lê Hữu Tỉnh. Tiếng Việt, tập 1 NXB GD Hà Nội, 1999. 2. Cao Xuân Hạo. Tiếng Việt, mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa. NXB Giáo dục, 1998. Vẽ sơ đồ cấu tạo âm tiết tiếng Việt? Âm tiết Cấu tạo âm đoạn Cấu tạo siêu âm đoạn Âm đầu Vần Thanh điệu Âm Âm Âm đệm chính cuối I. Bài tập tái hiện kiến thức lí thuyết Bài tập 1. a. Miêu tả sự tuần hoàn của quá trình phát âm các âm tiết trong dòng thơ sau theo sơ đồ hình sin: Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi! Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ. (Nguyễn Khoa Điềm) b. Nhận xét cách đọc giữa các hiện tượng sau trong tiếng Anh và tiếng Việt Tiếng Anh: He is a student. - > He's a student. Tiếng Việt: hai mươi -> hăm (hai mươi mốt -> hăm mốt) ba mươi -> băm (ba mươi hai -> băm hai) Anh ấy -> ảnh, cổ ấy -> cổ; trong ấy -> trỏng; ông ấy -> ổng,. Bài tập 2. Nhận xét về cách nói lái con vịt -> kin vọt và cá đối -> cối đá. Cách nói: con vịt -> kin vọt, thay đổi vị trí của âm chính nên cách viết cũng thay đổi theo. Cách nói: cá đối -> cối đá, là lối tách âm tiết thành hai phần: phụ âm đầu và vần theo cấu .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.