tailieunhanh - Đề thi thử Đại học lần 1 môn Hóa năm 2009-2010 (Mã đề 134) - THPT Lý Nhân Tông

Tham khảo "Đề thi thử Đại học lần 1 môn Hóa năm 2009-2010 (Mã đề 134) - THPT Lý Nhân Tông" cấu trúc gồm 50 câu hỏi với hình thức trắc nghiệm có thời gian làm bài trong vòng 90 phút. Mời các bạn cùng thử sức mình với đề thi thử này nhé. | Sở GD - ĐT Bắc Ninh Trường THPT Lý Nhân Tông ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN : HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề ) ( 50 câu trắc nghiệm ) Mã đề thi 134 Họ, tên thí sinh: Số báo danh:. Câu 1: Clo tác dụng trực tiếp với tất cả các chất trong các dãy nào sau đây có tạo ra HCl: A. CH4, NH3, H2, HF, PH3. B. NH3 H2S, H2O, CH4, H2. C. H2S, H2O, NO2, HBr, C2H6. D. H2S, CO2, CH4, NH3, CO. Câu 2: Dung dịch A chứa 2 axit H2SO4 nồng độ a(M) và HCl 0,2 M. Dung dịch B chứa 2 bazơ NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0, 100ml dung dịch A trung hòa vừa đủ 120ml dung dịch B . Giá trị a là A. 0,75M B. 0,5M C. 0,25M D. 1M Câu 3: Dung dịch X chứa Cu(NO3)2 , AlCl3 , MgCl2 , AgNO3 . Thực hiện thí nghiệm sau : Nhỏ dd NH3 từ từ đến dư vào dd X thì số kết tủa thu được sau thí nghiệm là ? A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 4: Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 (3) Na2SO4 + BaCl2 (4) H2SO4 + BaSO3 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 Dãy gồm các phản ứng có cùng một phương trình ion thu gọn A. (1), (3), (5), (6). B. (3), (4), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (2), (3), (6). Câu 5: Cho kí hiệu của một nguyên tố . Các phát biểu nào sau đây về X là đúng? A. X có 17 proton và 17 nơtron B. X có 17 proton và 35 nơtron C. X có 17 proton và 18 nơtron D. X có 18 proton và 17 nơtron Câu 6: Phản ứng nào sau đây không xảy ra ? A. Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch MgCl2 B. Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào dung dịch Na2SO4 C. Sục khí SO2 vào dung dịch nước Br2 D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3 Câu 7: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch? A. NaNO3 và KOH B. AlCl3 và Na2CO3 C. Ba(OH)2 và FeCl3. D. HNO3 và NaHCO3 Câu 8: Cho phản ứng sau: Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + NO2 + H2O . Nếu tỉ lệ mol giữa NO và NO2 tạo ra là 2: 1, thì hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.