tailieunhanh - Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 5 - Ths. Đinh Thị Hoa
Bài 5 Thực hiện-vi phạm-trách nhiệm pháp lý thuộc bài giảng Pháp luật đại cương, cùng nắm kiến thức trong bài này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý. | Giảng viên: Ths. ĐINH THI HOA Khoa Lý luận chính trị PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG BÀI 5 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ BÀI 5 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT I Khái niệm Thực hiện PL là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của PL đi vào cuộc sống,trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật Pháp luật chỉ có ý nghĩa khi được thực hiện THPL được hiểu là hành vi hợp pháp: + Phù hợp với quy định của Pl + Không trái với quy định Pl + Không vượt quá phạm vi các quy định của Pl THỰC HIỆN PHÁP LUẬT I Các hình thức thực hiện pháp luật Tuân thủ pháp luật 1 Chấp hành pháp luật 2 Sử dụng pháp luật 3 Áp dụng pháp luật 4 (Kìm chế không làm điều cấm) (Làm những việc yêu cầu) (Chủ thể dùng như một công cụ thực hiện hóa quyền và lợi ích của mình) (Hình thức đặc biệt, phải có sự tham gia của CQNN có thẩm quyền) Thực hiện pháp luật I BÀI 5 Các hình thức thực hiện pháp luật Tuân thủ Thi hành Áp dung Sử dụng Áp dụng pháp luật NN thông qua các cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện những quy định của PL Trường hợp này các chủ thể PL thực hiện Pl có sự can thiệp của Nhà nước BÀI 5 2 1 dụng Pháp luật 3 4 Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế hoặc chế tài pháp luật Khi quyền và nghĩa vụ pháp lý không tự phát sinh, chấm dứt nếu không có sự can thiệp của NN bằng Pháp luật Khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa các bên tham gia QHPL mà họ không tự giải quyết được Trong một số trường hợp mà NN thấy cần thiết phải tham gia để kiểm tra, giám sát CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BÀI 5 II/ Vi phạm pháp luật Khái niệm Vi phạm pháp luật: là hành vi xác định của con người, trái với quy định của PL,có lỗi,do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện,xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ XH được Pluật bảo vệ. VPPL có thể là hành vi trái Pháp luật của: * Cá nhân (hoặc) * Tổ chức BÀI 5 2 1 Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật 3 4 | Giảng viên: Ths. ĐINH THI HOA Khoa Lý luận chính trị PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG BÀI 5 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ BÀI 5 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT I Khái niệm Thực hiện PL là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của PL đi vào cuộc sống,trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật Pháp luật chỉ có ý nghĩa khi được thực hiện THPL được hiểu là hành vi hợp pháp: + Phù hợp với quy định của Pl + Không trái với quy định Pl + Không vượt quá phạm vi các quy định của Pl THỰC HIỆN PHÁP LUẬT I Các hình thức thực hiện pháp luật Tuân thủ pháp luật 1 Chấp hành pháp luật 2 Sử dụng pháp luật 3 Áp dụng pháp luật 4 (Kìm chế không làm điều cấm) (Làm những việc yêu cầu) (Chủ thể dùng như một công cụ thực hiện hóa quyền và lợi ích của mình) (Hình thức đặc biệt, phải có sự tham gia của CQNN có thẩm quyền) Thực hiện pháp luật I BÀI 5 Các hình thức thực hiện pháp luật Tuân thủ Thi hành Áp dung Sử dụng
đang nạp các trang xem trước