tailieunhanh - Kỹ năng phỏng vấn báo chí - Một số kỹ năng phỏng vấn

 Kỹ năng phỏng vấn báo chí - Một số kỹ năng phỏng vấn trình bày các kỹ năng đặt câu hỏi,  kỹ năng lắng nghe và kỹ năng giao tiếp trong phỏng vấn, những chướng ngại trong phỏng vấn. Tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết. | BÀI 3 (tt) PHỎNG VẤN MỘT SỐ KỸ NĂNG MỘT SỐ KỸ NĂNG PHỎNG VẤN CẦN LƯU Ý NĂNG ĐẶT CÂU HỎI quan trọng của câu hỏi 2. Phân loại câu hỏi 3. Kỹ năng đặt câu hỏi 4. Một số câu hỏi cần tránh II. KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG PHỎNG VẤN III. NHỮNG CHƯỚNG NGẠI TRONG PHỎNG VẤN I. KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI Tầm quan trọng của câu hỏi Phân loại câu hỏi Phân loại câu hỏi Có nhiều cách phân loại câu hỏi. Có thể chia thành các nhóm sau: a. Căn cứ vào tầm quan trọng của nội dung câu hỏi: + câu hỏi chính và câu hỏi phụ; + câu hỏi dẫn dắt và câu hỏi trực tiếp. + Câu hỏi chính: là câu hỏi đi vào trọng tâm của vấn đề. + Câu hỏi phụ: là câu hỏi để làm sáng tỏ vấn đề nếu câu hỏi chính chưa làm sáng tỏ vấn đề hoặc có thể phát sinh sau khi thực hiện câu trả lời. Câu hỏi loại này thường không được chuẩn bị, đòi hỏi sự linh hoạt của phỏng vấn. + Câu hỏi dẫn dắt: thường sử dụng để duy trì quá trình tiếp chuyện và lôi kéo người được phỏng vấn tiếp cận vấn đề mà phóng viên định phỏng vấn. + Câu hỏi trực tiếp: là câu hỏi đi thẳng vầo vấn đề, không vòng vo dẫn dắt b. Căn cứ theo tính chất, mức độ câu hỏi, có thể phân loại thành: câu hỏi mở và câu hỏi đóng + Câu hỏi mở: là câu hỏi đưa ra tình huống chứa nhiều dữ kiện mà đối tượng được phỏng vấn trả lời trên nhiều mặt khác nhau. Câu hỏi này thường mang đến cho công chúng lượng thông tin phong phú từ câu trả lời. + Câu hỏi đóng: là câu hỏi thông qua những dữ kiện có trước, phóng viên muốn vấn đề. c. Căn cứ vào mục đích khai thác thông tin (để lấy ý kiến của đối tượng được phỏng vấn, để biết nguyên nhân của sự kiện.), nhà báo sử dụng các loại câu hỏi sau: + câu hỏi về sự kiện + câu hỏi về vấn đề + câu hỏi về ý kiến + câu hỏi về động cơ + Câu hỏi về sự kiện: Hỏi cụ thể về những thông tin thật sự cần thiết như ai, cái gì, ở đâu, khi nào, như thế như một tin ngắn để cung cấp thong tin cho công chúng. + Câu hỏi về vấn đề: Nêu ra những câu hỏi thuộc loại này, chúng ta có thể phân tích chủ đề một cách sâu sắc hơn và thăm . | BÀI 3 (tt) PHỎNG VẤN MỘT SỐ KỸ NĂNG MỘT SỐ KỸ NĂNG PHỎNG VẤN CẦN LƯU Ý NĂNG ĐẶT CÂU HỎI quan trọng của câu hỏi 2. Phân loại câu hỏi 3. Kỹ năng đặt câu hỏi 4. Một số câu hỏi cần tránh II. KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG PHỎNG VẤN III. NHỮNG CHƯỚNG NGẠI TRONG PHỎNG VẤN I. KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI Tầm quan trọng của câu hỏi Phân loại câu hỏi Phân loại câu hỏi Có nhiều cách phân loại câu hỏi. Có thể chia thành các nhóm sau: a. Căn cứ vào tầm quan trọng của nội dung câu hỏi: + câu hỏi chính và câu hỏi phụ; + câu hỏi dẫn dắt và câu hỏi trực tiếp. + Câu hỏi chính: là câu hỏi đi vào trọng tâm của vấn đề. + Câu hỏi phụ: là câu hỏi để làm sáng tỏ vấn đề nếu câu hỏi chính chưa làm sáng tỏ vấn đề hoặc có thể phát sinh sau khi thực hiện câu trả lời. Câu hỏi loại này thường không được chuẩn bị, đòi hỏi sự linh hoạt của phỏng vấn. + Câu hỏi dẫn dắt: thường sử dụng để duy trì quá trình tiếp chuyện và lôi kéo người được phỏng vấn tiếp cận vấn đề mà phóng viên định phỏng vấn. + Câu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN