tailieunhanh - HỘI HỌA MỸ THUẬT BẮC MIỀN TRUNG - NHỮNG NĂM THÁNG KHÔNG QUÊN
Với địa hình hẹp (quãng hẹp nhất ở Quảng Bình chỉ rộng 36km). Độ dốc lớn, quanh năm gió Lào, cát nóng, khí hậu khô cằn. Đã tạo nên tố chất của con người vùng đất này có những cơ thể săn chắc, đen sậm, vai rộng, tay dài và ý chí kiên cường, bền bỉ, chịu đựng gian khổ vô biên. | Id í í í í í í í Ạ o ỊsỊ i HỘI HỌA BẮC MIỀN TRUNG - NHỮNG NĂM THÁNG KHÔNG QUÊN n 1 1 1 1 1 Với địa hình hẹp quãng hẹp nhất ở Quảng Bình chỉ rộng 36km . Độ dốc lớn quanh năm gió Lào cát nóng khí hậu khô cằn. Đã tạo nên tố chất của con người vùng đất này có những cơ thể săn chắc đen sậm vai rộng tay dài và ý chí kiên cường bền bỉ chịu đựng gian khổ vô biên. Cũng do những biến cố lịch sử để lại con sông Bến Hải trở thành ranh giới chia cắt hai miền và như ta đã biết nơi giáp ranh mọi sự trên đời đều là nơi ác liệt nhất. Ngay từ năm 1960 tôi đã nghe đến cuộc đấu cột cờ ở chân cầu Hiền Lương hai bên thi nhau xây cột cờ cao hơn và cuối cùng phe Bắc thắng với cột cờ cao 38m. Cùng thời gian đó các họa sĩ miền Bắc từ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam đã vào tận Vĩnh Linh vẽ tranh cổ động tại chân cầu cổ vũ tinh thần quân dân giới tuyến và cả nước. Từ năm 1964 Mỹ bắt đầu ném bom miền Bắc khu vực Bắc miền Trung trở thành cái túi bom bởi toàn bộ các tuyến đường xuất phát tiếp tế người và vũ khí lương thực đều từ đây. Có thể nói tất cả các thành phố các tuyến đường từ Thanh Hóa vào đến Vĩnh Linh đều nát bét . Ngay lập tức thầy trò mỹ thuật hai trường Trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam và Trường Mỹ thuật công nghiệp đã cử nhiều đoàn vào vẽ trong tuyến lửa cùng ăn ở và chiến đấu tại các đơn vị bộ đội thanh niên xung phong và dân quân du kích địa phương. Các thầy cô Huy Oánh Giáng Hương Đỗ Hữu Huề Trọng Cát Lê Thiệp Lợi Hoan Trang Nguyễn Thụ đã nhiều lần đưa học sinh sinh viên vào nơi tuyến lửa ở Đò Lèn Hàm Rồng Quảng Bình Vĩnh Linh. ký họa dưới bom đạn đỏ trời các thầy cô cao tuổi chí khí cũng không kém thầy Trần Văn Cẩn Nguyễn Đức Nùng. dẫn học sinh vào tận Hồ Xá Vĩnh Kim để vẽ quân và dân khu 4 sống và chiến đấu nhiều ký họa và tác phẩm đến bây giờ ta không thể quên Lão du kích Hoàng Trường của Đinh Trọng Khang Ngư dân Quảng Bình của Đỗ Hữu Huề Trăng lên của Nguyễn Văn Chung Trạm giao liên Trường Sơn của Vũ Giáng Hương Bác vẫn cùng chúng cháu Hành quân của Nguyễn Thụ và Huy .
đang nạp các trang xem trước