tailieunhanh - Ebook Công trình đường thủy: Phần 2 – TS. Đào Văn Tuấn
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Công trình đường thủy", phần 2 trình bày các nội dung: Kè điều chỉnh lưu lượng, kè hở, kè gia cố bờ; kết cấu các công trình chỉnh trị; ổn định công trình chỉnh trị, cắt sông, tuyến nạo vét, bố trí công trình chỉnh trị. nội dung chi tiết. | d đường kính cọc bc - bước cọc t - mật độ tương đối của cọc. Bảng VII-1. Mật độ tương đôi của cọc 4 0 36 0 79 1 3 2 3 4 33 9 0 23 t 0 2 0 3 0 4 0 5 0 6 0 7 0 8 Nếu cho trước bước cọc bc thì đường kính cọc sẽ là d _ . t d Nếu cho trước đường kính cọc bc thì bước cọc sẽ là bc . III. ĐẬP KHÓA HỞ Đập khoá hở có tác dụng giống đập khoá chỉ khác nhau về kết cấu cho dòng chảy xuyên qua thông thường làm bằng cọc và đóng thành các hàng. Việc tính toán đập khoá hở cũng dựa trên nhiệm vụ tăng lưu lượng của nhánh chạy tàu sao cho đảm bảo xói khi lưu lượng trong sông là lưu lượng tạo lòng trước hết ta xác định được môđul cản của đập khoá hở. Khi nhánh bên chạy tàu có lưu lượng là Ọc-ỵ-T ta có Qctĩt errin VĨI-5 60 Trong đó V-JT là vân tốc tính toán xem phần kè mỏ hàn Lưu lượng của nhánh không chạy tàu tương ứng là Qkct Qtl Qcttt VII-6 Gọi Fcr là tổng môđul cản của nhánh chạy tàu 2Fkcr tổng niôđul cản của nhánh không chạy tàu. Khi có đâp bên nhánh không chạy tàu môđul cản sẽ tăng lên một lượng là AFKCT . Do hai nhánh có cùng chung thượng và hạ lưu nên độ chênh mực nước theo hai nhánh sẽ bằng nhau theo công thức tính độ chênh mực nước suy ra xem phần đập khoá Qcrrr -Sfct QÌci - fkct AFkct VII-7 O- y L y FKCT AFKCT A VII-8 KLT Vkct o2 .yP _ AFKCT - CT - ỵfkct VII-9 I y ỵ 2 I k KCTTT Mặt khác môđul cản được tính theo hệ số cản theo cồng thức VII-10 2gft co - diện tích mặt cắt tại nơi có đập ứng với MNTT Suy ra y AFKCT2gùL VII-11 0 hệ số cản của đập khoá. Nếu gọi số hàng cọc của đập là N thì hệ số cản của mỗi hàng là ệ Ỵ-. N Các bước tiếp theo tính toán như kè hở. IV. GIA CỐ BỜ BẰNG ĐẬP ĐINH Tại các đoạn sông bị xói bên bờ người ta phải có biện pháp gia cố bờ. Có hai biện pháp gia cố - Tác động vào lòng dẫn - Tác động vào dòng chảy. Biện pháp thứ nhất tăng cường khả náng chông xâm thực của bề mặt lòng dẫn bằng kè Ốp bờ. Biện pháp thứ hai không cho dòng chảy tác dụng trực tiếp vào bề mặt lòng dẫn bàng hệ thống đập đinh. 61 Kè ổp bờ Đạpđinh HìnhVII-5. Các biện pháp gia .
đang nạp các trang xem trước