tailieunhanh - GỐM MỸ THUẬT VIỆT NAM TỪ THỜI LÝ ĐẾN HIỆN ĐẠI (phát hiện Hoàng Thành Thăng Long nhìn lại lịch sử phát triển)
.Với quá trình phát triển nghệ thuật Gốm cổ truyền Việt Nam, có kinh nghiệm tích luỹ lâu đời. Đến thời Lý thế kỷ XI-XII nghề gốm rất phát triển. Các nghệ nhân .Gốm thời Lý phát huy sáng tạo, thúc đẩy nghề làm Gốm. Đã đạt tới trình độ khéo léo và tài nghệ cao cả về kỹ thuật lẫn nghệ thuật. Trong cuốn Đồ gốm Nhật Bản (La Céramique Japonaise) nhà xuất bản Leroux- Paris năm 1983, tác giả Oueda Tokonosouké cũng đã nói: Nhật Bản có nhiều thợ gốm giỏi bắt chước làm theo đồ gốm cổ Việt. | GỐM VIỆT NAM TỪ THỜI LÝ ĐẾN HIỆN ĐẠI phát hiện Hoàng Thành Thăng Long nhìn lại lịch sử phát triển 7 đ đ đ đ đừ Với quá trình phát triển nghệ thuật Gốm cổ truyền Việt Nam có kinh nghiệm tích luỹ lâu đời. Đến thời Lý thế kỷ XI-XII nghề gốm rất phát triển. Các nghệ nhân Gốm thời Lý phát huy sáng tạo thúc đẩy nghề làm Gốm. Đã đạt tới trình độ khéo léo và tài nghệ cao cả về kỹ thuật lẫn nghệ thuật. Trong cuốn Đồ gốm Nhật Bản La Céramique Japonaise nhà xuất bản Leroux- Paris năm 1983 tác giả Oueda Tokonosouké cũng đã nói Nhật Bản có nhiều thợ gốm giỏi bắt chước làm theo đồ gốm cổ Việt Nam gọi là gốm Giao Chỉ - Kotchi . Những trung tâm sản xuất gốm thời Lý thường ở nơi thị dân hay dọc ven sông có sẵn nguyên liệu sản xuất lại thuận tiện chuyên chở tiêu thụ như Thăng Long cùng một số vùng phụ cận như Bát Tràng Thổ Hà Phù Lãng và Thanh Hoá. Đồ gốm với các chủng loại như Gốm gia dụng có các loại bát đĩa ấm chén bình liễn cóng chum vại thạp. Đồ gốm loại này phần lớn có tráng men biểu hiện một trình độ cao. Nhiều sản phẩm gốm quý và đẹp. Gốm ở Thăng Long và Thanh Hoá có nhiều nét độc đáo như gốm Men Ngọc rất quý. Loại này chất đất được lọc kỹ xương gốm mịn rắn chắc và nặng được phủ lớp men dày có màu xanh dịu trong bóng trông giống như ngọc nên gọi là men ngọc . Đồ gốm Men Ngọc của ta được ca tụng và thường so sánh với gốm Long Tuyền thời Tống của Trung Quốc . Những hiện vật gốm Men Ngọc còn nguyên vẹn hiện nay còn sưu tập được có các hoa văn trang trí theo lối in khuôn nổi hoặc chìm. Các họa tiết trên gốm đất nung thời Lý phong phú như về hình người có Vũ nữ đất nung như ở chùa Dạm Phật Tích Long Đội sơn. . Đặc biệt hình tượng các con vật Rồng Phượng cá chim hổ đến các hình Hoa lá hoa sen hoa cúc .
đang nạp các trang xem trước