tailieunhanh - MỸ THUẬT VIỆT: GIẤY DÓ-CHUYỆN VÃN NGÀY MƯA

.Câu chuyệ n lịch sử Giấy dó là sản phẩm thủ công của cha ông ta để lại. Xưa kia làng Bưởi có nghề làm giấy dó nổi tiếng. Giấy dó được dùng vào việc ghi chép văn bản chữ Hán nôm, viết bút lông mực tàu. Vì sự bền chắc của nó, giấy còn được chế tác làm giấy sắc phong cho các triều đình nhà nước phong kiến. Hà Nội có dòng họ Lại ở làng Nghĩa Đô nổi danh về nghề làm giấy Long Đằng này (long đằng, có nghĩa là rồng đang bay : đằng vân. | Câu chuyệ n lịch sử Giấy dó là sản phẩm thủ công của cha ông ta để lại. Xưa kia làng Bưởi có nghề làm giấy dó nổi tiếng. Giấy dó được dùng vào việc ghi chép văn bản chữ Hán nôm viết bút lông mực tàu. Vì sự bền chắc của nó giấy còn được chế tác làm giấy sắc phong cho các triều đình nhà nước phong kiến. Hà Nội có dòng họ Lại ở làng Nghĩa Đô nổi danh về nghề làm giấy Long Đằng này long đằng có nghĩa là rồng đang bay đằng vân -giá vũ . Giấy dó thủ công có độ bền trăm năm ngàn năm. Những sắc phong đình làng của các triều vua cách đây dăm bảy trăm năm còn đến ngày nay mở ra vẫn như mới. Đó là minh chứng rõ nhất. Người làng Đông Hồ từ lâu đã biết làm ra giấy dó điệp để in tranh. Điệp là vỏ những con điệp một loài nhuyễn thể ở vùng nước lợ đã chết đọng thành vỉa. Người ta khai thác đem về cho vào cối giã rồi lọc phơi nắm lại thành từng nắm to bằng vốc tay. Điệp giã nhỏ được thái vào nồi hồ loãng quấy đều. Dùng chổi làm bằng gỗ thông nhúng vào quét lên mặt dó sau đấy áp tờ giấy lên bờ tường phơi nắng cho khô rồi bóc ra. Thế là ta đã có tờ giấy dó điệp. Theo họa sĩ Nguyễn Đức Hòa họa sĩ và cũng là nhà nghiên cứu mĩ thuật thì anh khẳng định dó điệp là sản phẩm thuần Việt dùng để in tranh khắc Đông Hồ. Trước đây họa sĩ chỉ dùng giấy dó để ghi chép. Độ thấm nước của giấy điềm đạm hơn giấy Xuyên xuyến chỉ của Trung Quốc. Người ta không coi nó là chất liệu của hội họa. Sau này dó được các họa sĩ dùng để vẽ tranh thấy hiệu quả không hề thua kém các chất liệu khác mà độ bền của dó tưởng là mỏng manh lại bất chấp thời gian bền hơn cả sơn dầu và sơn mài nếu biết cách giữ cho khô ráo vì nó không phải giấy công nghiệp không có độ kiềm không tự hủy. Tranh giấy dó để càng lâu màu càng thắm. Những hạt màu siêu nhỏ đọng trên mặt giấy lâu ngày thẩm thấu sang nhau tạo nên những màu kì ảo mà tay người nhiều khi không làm được gọi là tranh lên men . Những tranh Đông Hồ để lâu ba bốn mươi năm nay cho thấy rõ điều .