tailieunhanh - Bài giảng GDCD 12 bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật

Để củng cố kiến thức về bài học: Công dân bình đẳng trước pháp luật của bộ môn Giáo dục công dân 12 mời các bạn tham khảo những bài giảng trên. Bước đầu tiên chúng ta phải biết khái niệm về bình đẳng trước pháp luật. Hiểu được thế nào là công dân được bình đẳng trước pháp luật về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí. Qua đó các bạn và thầy cô giáo có thêm nguồn tư liệu để tham khảo và thiết kế những bài giảng với chất lượng tốt hơn, học sinh dễ tiếp thu kiến thức hơn về bài học. | CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT BÀI 3-TIẾT 7 Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ đã khẳng định: “Tất cả mọi người sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu h¹nh phóc”. Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng T­ s¶n Pháp 1791 cũng nêu rõ: “Người ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi” Điều 52. Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “ Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật” Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt, đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật. Thế nào là bình đẳng trước pháp luật? BÀI 3-TIẾT 7: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT BÀI 3-TIẾT 7: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ: “ Trong cuộc Tổng tuyển cử, hễ là người muốn lo việc nước thì đều có quyền ra ứng cử; hễ là công dân thì đều có quyền đi bầu cử. Không chia gái trai, giàu nghèo, tôn giáo, nòi giống, giai cấp, đảng phái, hễ là công dân Việt nam thì đều có hai quyền đó” Bác Hồ với Cụ Huỳnh Thúc Kháng Vào cuối năm 1945, sau hai lần nhận được điện mời của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cụ Huỳnh Thúc Kháng từ Huế đã ra Thủ đô Hà Nội Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thực hiện quyền công dân Hòm phiếu lưu động đến BV Xanh Pôn – Hà Nội Nữ tu dòng Mến Thánh Giá ở Nhà thờ Phú Cam (Huế) đi bỏ phiếu Cử tri huyện Mường Tè thực hiện quyền công dân Công dân đi nộp thuế Ông Đàm Xuân Anh, đại biểu HĐND phường 12, quận Tân Bình (bên phải), một người tự ứng cử, đến nhận mẫu kê khai tài sản Nguyễn Tiến Nghị (ảnh) (25 tuổi, quê Vĩnh Phúc) không chỉ là người trẻ nhất (sinh viên năm thứ 4, khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học Huế) mà còn là người duy nhất tự | CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT BÀI 3-TIẾT 7 Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ đã khẳng định: “Tất cả mọi người sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu h¹nh phóc”. Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng T­ s¶n Pháp 1791 cũng nêu rõ: “Người ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi” Điều 52. Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “ Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật” Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt, đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật. Thế nào là bình đẳng trước pháp luật? BÀI 3-TIẾT 7: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT BÀI 3-TIẾT 7: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.