tailieunhanh - Năng lực cạnh tranh của Doanh Nghiệp Việt Nam

Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh trong kinh tế nói riêng là một khái niệm có nhiều cách hiểu khác nhau. Ở phạm vi doanh nghiệp, cạnh tranh nhằm mục tiêu chủ yếu là tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận tối : “Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch”. . | Năng lực cạnh tranh của Doanh Nghiệp Việt Nam Cạnh tranh nói chung cạnh tranh trong kinh tế nói riêng là một khái niệm có nhiều cách hiểu khác nhau. Ở phạm vi doanh nghiệp cạnh tranh nhằm mục tiêu chủ yếu là tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận tối Cạnh tranh là sự ganh đua đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch . Nghiên cứu về quá trình sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa và cạnh tranh tư bản chủ nghĩa Marx đã phát hiện ra kết quả của cạnh tranh trong chủ nghĩa tư bản là quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân từ đó hình thành nên hệ thống giá cả thị trường và giá cả sản Từ điển Bách khoa Việt Nam Cạnh tranh trong kinh doanh là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá giữa các thương nhân các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường chi phối quan hệ cung cầu nhằm dành các điều kiện sản xuất tiêu thụ thị trường có lợi nhất .Từ định nghĩa về cạnh tranh nêu trên có thể thấy để có sự cạnh tranh đòi hỏi trong nềnkinh tế phải có các điều kiện tiên quyết sau - Phải có nhiều chủ thể cùng tham gia cạnh tranh với nhau các chủ thể có cùng mục đích mục tiêu tức là phải có một đối tượng mà chủ thể cùng hướng đến chiếm đoạt. Ví dụ như các doanh nghiệp cùng sản xuất kinh doanh những sản phẩm tương tự nhau phục vụ một loại nhu cầu của khách hàng sẽ cạnh tranh với nhau trong việc tìm các nguồn nguyên nhiên vật liệu tốt nhất với chi phí thấp nhất và mở rộng thị phần của Việc cạnh tranh phải được diễn ra trong một môi trường cạnh tranh cụ thể đó là các ràng buộc chung về pháp lý hoặc các cam kết mà các chủ thể tham gia cạnh tranh phải tuân thủ. Các ràng buộc này chính là các đặc điểm nhu cầu về sản phẩm của khách hàng các ràng buộc của luật pháp và thông lệ kinh doanh ở trên thị trường. Còn giữa người mua với người mua hoặc giữa những người mua và người bán sẽ dẫn tới các thỏa thuận phù hợp với lợi ích của các bên tham Cạnh tranh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN