tailieunhanh - “Học nhiều nhưng hiểu chẳng bao nhiêu”

Trong buổi đối thoại với lãnh đạo sở GD-ĐT TPHCM vào ngày 28/3, phần lớn trong số 60 ý kiến của học sinh đều trăn trở đến chương trình học. Thậm chí các em cho rằng chương trình nặng, học nhiều nhưng hiểu chẳng bao nhiêu. Nghe học sinh nói, các nhà giáo dục giật mình Hơn 150 học sinh (HS) đến từ các trường THPT trên toàn thành phố đã có dịp thẳng thắng nói lên những suy nghĩ, tâm tư của mình về những vấn đề học tập, sinh hoạt, mối quan hệ giữa thầy trò, ba. | Học nhiều nhưng hiểu chẳng bao nhiêu Dân trí - Trong buổi đối thoại với lãnh đạo sở GD-ĐT TPHCM vào ngày 28 3 phần lớn trong số 60 ý kiến của học sinh đều trăn trở đến chương trình học. Thậm chí các em cho rằng chương trình nặng học nhiều nhưng hiểu chẳng bao nhiêu. Nghe học sinh nói các nhà giáo dục giật mình Hơn 150 học sinh HS đến từ các trường THPT trên toàn thành phố đã có dịp thẳng thắng nói lên những suy nghĩ tâm tư của mình về những vấn đề học tập sinh hoạt mối quan hệ giữa thầy trò ba mẹ. Đặc biệt đa phần các em đều ý kiến rằng chương trình học hiện nay vẫn còn quá nặng về lý thuyết nhiều áp lực cho HS. Em Lê Trần Thanh Trúc HS Trường THPT Trần Hưng Đạo Vấp bày tỏ rằng mặc dù hiện nay đã giảm tải giảm tiết nhưng chương trình học vẫn còn nặng về lý thuyết HS ít có cơ hội được thực hành kiểm nghiệm trong thực tế khiến không nhớ bài lâu. Hay như môn tiếng Anh chỉ nặng lý thuyết thiếu những kỹ năng giao tiếp cơ bản nhất. Muốn nâng cao kỹ năng bắt buộc nhiều bạn phải ra học ở trung tâm ngoại ngữ ngoài nhưng với các bạn không có điều kiện thì đành chịu thiệt thòi. Vậy học tiếng Anh để làm gì khi không thể áp dụng thực tế Học nhiều nhưng hiểu chẳng bao nhiêu Học sinh TPHCM thẳng thắng bày tỏ những suy nghĩ của mình về chương trình học nhiều áp lực. Cùng quan điểm này em Phan Quốc Trí HS lớp 12 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa ý kiến rằng thời lượng chương trình học phân bổ chưa hợp lý. Đơn cử như môn Văn một tác phẩm được phân bố học 2 - 3 tiết nhưng thực tế phải học đến gấp đôi thời lượng mới hiểu hết được nội dung. Cũng như môn Lịch sử từ cấp 1 đến lúc học phổ thông đã được học với nội dung trùng lập lại khá nhiều. Điều quan trọng là học Sử để hiểu rõ tinh thần của dân tộc học trọng tâm để nhớ sự kiện hơn là những con số chi tiết khá lặt vặt mà HS chẳng nhớ được bao nhiêu. Còn môn ngoại ngữ trong sách giáo khoa còn lạc hậu ít thú vị chưa phát huy hết các kỹ năng của môn này. Em Trần Nguyễn Minh Thùy HS Trường THPT Củ Chi thì cho rằng các môn học như Giáo

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.