tailieunhanh - Bài giảng GDCD 10 bài 4: Nguồn gốc vận động phát triển của sự vật và hiện tượng

Nhằm nâng cao công tác giảng dạy có hiệu quả chúng tôi xin giới thiệu đến quý bạn đọc những bài giảng Nguồn gốc vận động phát triển của sự vật và hiện tượng. Những bài giảng được biên soạn bởi nhiều giáo viên có kinh nghiệm sẽ giúp các bạn tiết kiệm được thời gian và công sức soạn thảo bài học của mình. Đồng thời giúp các em học sinh biết được kết cấu của một mâu thuẫn, vận dụng được khái niệm mâu thuẫn khi phân tích một sự vật, hiện tượng. Các bạn đừng bỏ lỡ những bộ sưu tập bài giảng này nhé vì nó sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian và có thêm ý tưởng cho bài soạn của mình. | (Tiết 2) NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG BÀI 4: GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Câu 1:Chỉ ra mâu thuẫn trong các trường hợp sau: d. XHPK: Địa chủ– Nông dân a. Sinh vật A: Đồng hóa- Dị hóa b. Kinh tế: Sản xuất -Tiêu dùng e. Điện tích âm (Nguyên tử A)- Điện tích dương (B) c. Nhận thức: Tích cực -Tiêu cực KIỂM TRA BÀI CŨ Đáp án: a,b , c, d. NỘI DUNG BÀI HỌC Thế nào là mâu thuẫn Mặt đối lập của mâu thuẫn Sự thống nhất giữa các mặt đối lập Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. 2. .Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động của sự vật và hiện tượng. a. Giải quyết mâu thuẫn b. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh. BÀI 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG Ví dụ: Sinh vật: Đồng hóa và dị hóa Phương thức sản xuất: Quan hệ sản xuất và Lực lượng sản xuất Xã hội tư bản chủ nghĩa: Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. Các mặt đối lập trên có những biểu hiện gì ? Các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau. c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập 1. THẾ NÀO LÀ MÂU THUẪN Triết học nói về khái niệm đấu tranh như thế nào? Hai mặt đối lập luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập 1. THẾ NÀO LÀ MÂU THUẪN Tại sao trong mâu thuẫn hai mặt vừa thống nhất vưà đấu tranh với nhau? Thống nhất: Vì chúng luôn liên hệ với nhau, ràng buộc nhau và quy định lẫn nhau mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại cho mình. Đấu tranh: Vì chúng vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau nên chúng tác động, bài trừ, phủ định nhau. Ví dụ: Trong sinh vật hai mặt đồng hóa và dị hóa thống nhất với nhau vì chúng cùng tồn tại trên một cơ thể sinh vật. Nếu chỉ có một mặt sinh vật sẽ chết. c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập 1. THẾ NÀO LÀ MÂU THUẪN Xét ví dụ: Cây lúa non khi phát triển đến thời kỳ cây lúa làm đồng thì nó giải quyết được những mâu thuẫn trong nó, mâu thuẫn đó là quá . | (Tiết 2) NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG BÀI 4: GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Câu 1:Chỉ ra mâu thuẫn trong các trường hợp sau: d. XHPK: Địa chủ– Nông dân a. Sinh vật A: Đồng hóa- Dị hóa b. Kinh tế: Sản xuất -Tiêu dùng e. Điện tích âm (Nguyên tử A)- Điện tích dương (B) c. Nhận thức: Tích cực -Tiêu cực KIỂM TRA BÀI CŨ Đáp án: a,b , c, d. NỘI DUNG BÀI HỌC Thế nào là mâu thuẫn Mặt đối lập của mâu thuẫn Sự thống nhất giữa các mặt đối lập Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. 2. .Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động của sự vật và hiện tượng. a. Giải quyết mâu thuẫn b. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh. BÀI 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG Ví dụ: Sinh vật: Đồng hóa và dị hóa Phương thức sản xuất: Quan hệ sản xuất và Lực lượng sản xuất Xã hội tư bản chủ nghĩa: Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. Các mặt đối lập trên có những biểu hiện gì ? Các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo những chiều .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.