tailieunhanh - Bài giảng Tâm lí lứa tuổi nhi đồng (6, 7 – 11, 12 tuổi)

Bài giảng Tâm lí lứa tuổi nhi đồng (6, 7 – 11, 12 tuổi) sau đây giới thiệu tới các bạn những nội dung về những yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lí theo lứa tuổi; một số đặc điểm tâm lí lứa tuổi nhi đồng (nhận thức, trí tuệ; đời sống tình cảm; sự phát triển nhân cách). | TÂM LÍ LỨA TUỔI NHI ĐỒNG (6, 7 – 11, 12 tuổi) Giai đoạn lứa tuổi Hoạt động chủ đạo Tuổi sơ sinh (0 - 02 tháng) Tuổi “ăn ngủ” phối hợp với phản xạ Tuổi hài nhi (02 - 12 tháng) Giao tiếp cảm xúc trực tiếp Tuổi vườn trẻ (1 - 3 tuổi) Hoạt động với đồ vật Mẫu giáo (3 - 6 tuổi) Vui chơi (đóng vai) Nhi đồng (6 - 11, 12 tuổi) Học tập Thiếu niên (11, 12 - 15, 16 tuổi) Học tập và giao lưu Đầu thanh niên (15, 16 - 18, 19 tuổi) Hướng nghiệp Thanh niên, trưởng thành, trung niên (20 - 60 tuổi) Lao động Tuổi già (trên 60 tuổi) Nghỉ ngơi LOGIC TÌM HIỂU TÂM LÍ LỨA TUỔI 1. Những yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lí theo lứa tuổi: - Đặc điểm phát triển cơ thể - Yếu tố xã hội: gia đình - nhà trường - xã hội - Hoạt động: học tập, lao động, vui chơi, xã hội và hoạt động chủ đạo 2. Đặc điểm phát triển tâm lí - Hoạt động nhận thức, trí tuệ - Đời sống tình cảm - Sự phát triển nhân cách 1. Những điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lí 2. Một số đặc điểm tâm lí lứa tuổi nhi đồng 1. Những điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lí . Những điều kiện về giải phẫu sinh lí - Chiều cao và trọng lượng: + Từ 6 - 8 tuổi: thời kỳ kéo dài lần 1. + Từ 8 - 12 tuổi: thời kỳ tròn ngang lần 2. - Hệ xương: + Mềm và dẻo. + Phải quan tâm đến tư thế đi, đứng, ngồi, chạy nhảy để tránh cong vẹo cột sống, gù xương của trẻ. - Hệ cơ: + Cơ lưng còn yếu: các em không thể giữ lâu dài ở một tư thế cố định. + Hình thành tư thế đúng là rất quan trọng. - Hệ tuần hoàn: + Mạch máu tương đối mở rộng, tạo điều kiện cho máu tuần hoàn thuận lợi (gấp đôi người lớn). + Là điều kiện quan trọng cho năng lực làm việc của não, hoạt động nói chung (hiếu động). - Hệ hô hấp: chuyển từ kiểu thở bụng sang thở ngực. - Hệ thần kinh: + Chưa phát triển hoàn thiện. + Quá trình hưng phấn lớn hơn ức chế, khả năng tự kiềm chế yếu (xúc cảm): dễ khóc, dễ cười, dễ giận nhưng cũng dễ làm lành. + Hệ thống tín hiệu 1 > 2: các em dễ tiếp thu cái cụ thể, có màu sắc đẹp mắt, hình thù khác thường. . Hoạt động chủ đạo: Vui chơi - Học tập - | TÂM LÍ LỨA TUỔI NHI ĐỒNG (6, 7 – 11, 12 tuổi) Giai đoạn lứa tuổi Hoạt động chủ đạo Tuổi sơ sinh (0 - 02 tháng) Tuổi “ăn ngủ” phối hợp với phản xạ Tuổi hài nhi (02 - 12 tháng) Giao tiếp cảm xúc trực tiếp Tuổi vườn trẻ (1 - 3 tuổi) Hoạt động với đồ vật Mẫu giáo (3 - 6 tuổi) Vui chơi (đóng vai) Nhi đồng (6 - 11, 12 tuổi) Học tập Thiếu niên (11, 12 - 15, 16 tuổi) Học tập và giao lưu Đầu thanh niên (15, 16 - 18, 19 tuổi) Hướng nghiệp Thanh niên, trưởng thành, trung niên (20 - 60 tuổi) Lao động Tuổi già (trên 60 tuổi) Nghỉ ngơi LOGIC TÌM HIỂU TÂM LÍ LỨA TUỔI 1. Những yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lí theo lứa tuổi: - Đặc điểm phát triển cơ thể - Yếu tố xã hội: gia đình - nhà trường - xã hội - Hoạt động: học tập, lao động, vui chơi, xã hội và hoạt động chủ đạo 2. Đặc điểm phát triển tâm lí - Hoạt động nhận thức, trí tuệ - Đời sống tình cảm - Sự phát triển nhân cách 1. Những điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lí 2. Một số đặc điểm tâm lí lứa tuổi nhi đồng 1. Những điều kiện ảnh

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.