tailieunhanh - Bài giảng LTVC: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh

Dựa vào bài Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi giúp học sinh phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua loqì đối đáp; biết cách hỏi trong những trường hợp té nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp. | Bài giảng Tiếng việt 4 Luyện từ và câu Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Luyện từ và câu tiết 15 Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi. * Bài cũ: Kể các trò chơi hoặc đồ chơi có ích ? Luyện từ và câu tiết 15 Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi 1/ Khám phá: Nhận xét câu hỏi sau: + Thưa chị, chị làm ơn cho em hỏi đường nhà văn hóa ? Luyện từ và câu tiết 15 Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi 2/ Kết nối: I. Nhận xét 1/Tìm câu hỏi trong khổ thơ dưới đây. Những từ ngữ nào trong câu hỏi thể hiện thái độ lễ phép của người con? – Mẹ ơi, con tuổi gì? – Tuổi con là tuổi Ngựa Ngựa không yên một chỗ Tuổi con là tuổi đi Xuân Quỳnh - Tìm câu hỏi ? Tìm từ thể hiện thái độ lễ phép? Luyện từ và câu tiết 15 Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi 3/ Thực hành: 2/ Em muốn biết sở thích của mọi người trong ăn mặc, vui chơi, giải trí. Hãy đặt câu hỏi thích hợp: a) Với cô giáo hoặc thầy giáo em b) Với bạn em – Thưa cô, cô có thích đi du lịch không ạ? – Thầy ơi, thầy thích môn thể thao nào nhất ạ? – Lan ơi, bạn có thích . | Bài giảng Tiếng việt 4 Luyện từ và câu Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Luyện từ và câu tiết 15 Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi. * Bài cũ: Kể các trò chơi hoặc đồ chơi có ích ? Luyện từ và câu tiết 15 Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi 1/ Khám phá: Nhận xét câu hỏi sau: + Thưa chị, chị làm ơn cho em hỏi đường nhà văn hóa ? Luyện từ và câu tiết 15 Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi 2/ Kết nối: I. Nhận xét 1/Tìm câu hỏi trong khổ thơ dưới đây. Những từ ngữ nào trong câu hỏi thể hiện thái độ lễ phép của người con? – Mẹ ơi, con tuổi gì? – Tuổi con là tuổi Ngựa Ngựa không yên một chỗ Tuổi con là tuổi đi Xuân Quỳnh - Tìm câu hỏi ? Tìm từ thể hiện thái độ lễ phép? Luyện từ và câu tiết 15 Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi 3/ Thực hành: 2/ Em muốn biết sở thích của mọi người trong ăn mặc, vui chơi, giải trí. Hãy đặt câu hỏi thích hợp: a) Với cô giáo hoặc thầy giáo em b) Với bạn em – Thưa cô, cô có thích đi du lịch không ạ? – Thầy ơi, thầy thích môn thể thao nào nhất ạ? – Lan ơi, bạn có thích xem phim hoạt hình không? – Bạn làm ơn cho tớ mượn cây viết chì được không ? Luyện từ và câu tiết 15 Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi I. Nhận xét: 1/ 2/ 3/ Câu hỏi thảo luận: * Theo em, để giữ phép lịch sự, cần tránh hỏi những câu hỏi có nội dung như thế nào ? * Kết luận: - Để giữ phép lịch sự, cần tránh câu hỏi tò mò, làm phiền lòng phật ý người khác. - Ví dụ: + Thưa cô, sao cô cứ mang mãi chiếc cặp này thế ạ ? + Tại sao bạn cứ mặc mãi chiếc áo này thế ? Luyện từ và câu tiết 15 Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi I. Nhận xét: II. Ghi Nhớ: Khi hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch sự. Cụ thể là: thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi. tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác. Luyện từ và câu tiết 15 Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi I. Nhận xét: II. Ghi Nhớ: Khi hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch sự. Cụ thể là: thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi. tránh những câu hỏi làm phiền lòng người .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.