tailieunhanh - Bài giảng Các bước thiết kế và triển khai hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo
Bài giảng Các bước thiết kế và triển khai hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo giới thiệu tới các bạn những bước như xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo; đặt tên cho hoạt động; xác định mục tiêu của hoạt động; xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức của hoạt động; lập kế hoạch; thiết kế chi tiết hoạt động trên bản giấy; kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động; lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của học sinh. | CÁC BƯỚC THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO. Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Bước 2: Đặt tên cho hoạt động. Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt động. Bước 4: Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức của hoạt động. Bước 5: Lập kế hoạch. Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trên bản giấy. Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động. Bước 8: Lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của học sinh. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO. Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo. 8 Công việc này bao gồm một số việc: - Căn cứ nhiệm vụ, mục tiêu và chương trình giáo dục, nhà giáo dục cần tiến hành khảo sát nhu cầu, điều kiện tiến hành. Xác định rõ đối tượng thực hiện. Hiểu rõ đặc điểm học sinh tham gia vừa giúp nhà giáo dục thiết kế hoạt động phù hợp đặc điểm . | CÁC BƯỚC THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO. Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Bước 2: Đặt tên cho hoạt động. Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt động. Bước 4: Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức của hoạt động. Bước 5: Lập kế hoạch. Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trên bản giấy. Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động. Bước 8: Lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của học sinh. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO. Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo. 8 Công việc này bao gồm một số việc: - Căn cứ nhiệm vụ, mục tiêu và chương trình giáo dục, nhà giáo dục cần tiến hành khảo sát nhu cầu, điều kiện tiến hành. Xác định rõ đối tượng thực hiện. Hiểu rõ đặc điểm học sinh tham gia vừa giúp nhà giáo dục thiết kế hoạt động phù hợp đặc điểm lứa tuổi, vừa giúp có các biện pháp phòng ngừa những đáng tiếc có thể xảy ra cho học sinh. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO. Bước 2: Đặt tên cho hoạt động. 8 - Rõ ràng, chính xác, ngắn gọn, - Phản ánh được chủ đề và nội dung của hoạt động. - Tạo được ấn tượng ban đầu cho học sinh. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO. Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt động. 8 Mục tiêu của hoạt động là dự kiến trước kết quả của hoạt động. Nếu xác định đúng mục tiêu sẽ có các tác dụng là: - Định hướng cho hoạt động, là cơ sở để chọn lựa nội dung và điều chỉnh hoạt động, - Căn cứ để đánh giá kết quả hoạt động - Kích thích tính tích cực hoạt động của thầy và trò Khi xác định mục tiêu cần phải trả lời các câu hỏi sau: - Hoạt động này có thể hình thành cho học sinh những kiến thức ở mức độ nào? (Khối lượng và chất lượng đạt được của kiến thức?) - Những kỹ năng nào có thể được hình thành ở học sinh và các mức độ của
đang nạp các trang xem trước