tailieunhanh - Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn phát triển mạng thông tin tư liệu về khoa học và công nghệ ở Việt Nam:Quyển 1: Tổng quan hiện trạng các mạng thông tin tư liệu về khoa học và công nghệ ở Việt Nam

Sự “lan rộng” của Internet và sự phát triển nhanh chóng của Thương mại điện tử (TMĐT) đã làm thay đổi mô hình họat động kinh tế của các quốc gia và các doanh nghiệp. Nền kinh tế toàn cầu đã bắt đầu chuyển dần sang nền kinh tế số hoá, tổng giá trị trao đổi mua bán trong thương mại điện tử được dự đoán đạt 7 tỷ USD trong năm 2004 so với 430 triệu USD trong nă | BÔ KHOA HOC. CÔNG NGHÊ VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỂ TÀI NGHIÊN cúư CO SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN MẠNG THÔNG TIN Tư LIỆU VỂ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM QƯYỂN 1 TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG CÁC MẠNG THÔNG TIN Tư LIỆU VỂ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM Chù nhiệm đề tài Tiến sỹ TẠ BÁ HƯNG Thư ký Ks Nguyễn Văn Điến Cơ quan chủ trì Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học và Cóng nghệ Quốc gia Những người tham gia Ks Nguyễn Tháng Ks Trần Đức Phương Ks Hoàng Anh Tuấn Ks Trần Việt Tiến Ks Nguyễn Tuấn Hải Hà Nội 11-2001 MỤC LỤC Mở đầu I. Kết qủa điều tra 6 Tình hình ứng dụng cóng nghệ thông tin trong hệ thống 6 thông tin khoa học công nghệ Quốc gia Tình hình xây dựng và vận hành các mạng thông tin khoa 7 học công nghệ a. Mạng VĨSTA 7 b. Mạng VINANET 8 c. Mạng CESTI 8 d. Mạng thông tìn-bẩo tàng địa chất 8 e. Mạng thông tin tư liệu Quảng Nam 8 f. Mạng thông tin tư liệu Đại học Y Hà Nội 9 g. Các ISP và ICP vé KHCN 9 Tình hình số hoá và sử dụng thông tin số hoá 9 Các phần mềm sử dụng trong các mạng thông tin KH CN 11 l. 5. Phương tiện và thiết bị cóng nghệ thông tin được sử dụng 15 II. Nhận xét chung 16 m. Kiến nghị và đề xuất 17 Các phụ lục 18 2 TỎNG QUAN HIỆN TRẠNG CÁC MẠNG THÔNG UN Tư LIỆU VỂ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VEỆT NAM MỔ ĐẦU Cuộc cách mạng khoa học và công hiện đại mà nòng cốt là cuộc cách mạng thông tin đã và đang dẫn tới sự hình thành xã hội thông tin trong đó thông tin đóng vai trò quyết định trong tăng trưởng và phát triển bền vững. Thông tin khoa học và công nghệ đã trở thành một trong những nguồn lực phát triển quan trọng của mỗi quốc gia. Sự phân biệt giàu-nghèo hiện đang là vấn đề nan giải của cả nhân loại song ở chừng mực nhất định thế giới đang phải đối mặt với sự phân biệt nghiêm trọng hơn. khó khắc phục hơn. đố là sự phân biệt về thông tin. nhất là sự phân biệt sô hoá. Trên quy mô toàn cầu cũng như trong mỗi quốc gia mỗi địa phương đâu đâu cũng xuất hiện sự phân biệt này giữa một nhóm

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN