tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

I. Mô hình tổng cầu và tổng cung Yếu tố trung tâm của hệ thống kinh tế vĩ mô là hộp đen. Hoạt động của hộp đen sẽ quyết định chất lượng của các biến đầu ra. Hai lực lượng quyết định sự hoạt động của hộp đen kinh tế vĩ mô là tổng cầu và tổng cung. | KINH TẾ VĨ MÔ I CHƯƠNG IX: KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ GV: ThS. Nguyễn Thị Hồng CHƯƠNG IX: KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ I. Các lý thuyết về thương mại quốc tế 1. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Lợi thế tuyệt đối (Absolute Advantage) là lợi thế có được khi một quốc gia nhờ có một số điều kiện nhất định mà có thể SX một loại HH nào đó với chi phí thấp hơn chi phí trung bình của TG. 31/10/2010 1. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Để có lợi thế tuyệt đối các QG thường phải có ưu đãi về điều kiện tự nhiên, sở hữu thành tựu KHCN và bí quyết kỹ thuật, sở hữu nguồn nhân lực có trình độ cao, năng lực quản lý tốt, Khi tham gia TMQT, những QG có lợi thế tuyệt đối sẽ luôn luôn có lợi. Tuy nhiên, trên thực tế không nhiều QG có lợi thế tuyệt đối, song TMQT vẫn diễn ra khi một nước nào đó SX ra một hoặc một số mặt hàng với chi phí rẻ tương đối so với nước khác. 31/10/2010 2. Lý thuyết về lợi thế tương đối (lợi thế so sánh) của David Ricardo Lợi thế so sánh | KINH TẾ VĨ MÔ I CHƯƠNG IX: KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ GV: ThS. Nguyễn Thị Hồng CHƯƠNG IX: KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ I. Các lý thuyết về thương mại quốc tế 1. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Lợi thế tuyệt đối (Absolute Advantage) là lợi thế có được khi một quốc gia nhờ có một số điều kiện nhất định mà có thể SX một loại HH nào đó với chi phí thấp hơn chi phí trung bình của TG. 31/10/2010 1. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Để có lợi thế tuyệt đối các QG thường phải có ưu đãi về điều kiện tự nhiên, sở hữu thành tựu KHCN và bí quyết kỹ thuật, sở hữu nguồn nhân lực có trình độ cao, năng lực quản lý tốt, Khi tham gia TMQT, những QG có lợi thế tuyệt đối sẽ luôn luôn có lợi. Tuy nhiên, trên thực tế không nhiều QG có lợi thế tuyệt đối, song TMQT vẫn diễn ra khi một nước nào đó SX ra một hoặc một số mặt hàng với chi phí rẻ tương đối so với nước khác. 31/10/2010 2. Lý thuyết về lợi thế tương đối (lợi thế so sánh) của David Ricardo Lợi thế so sánh (Comparative Advantage) là lợi thế có được khi CP để SX một loại HH nào đó của một nước so với TG thấp hơn CP để SX một loại HH khác của chính nước đó so với TG. Cụ thể, nếu CPSX MHA của nước X so với TG thấp hơn CPSX MHB của nước X so với TG thì nước X nên tập trung vào SX MHA và TG nên tập trung vào SX MHB và sau đó trao đổi cho nhau thì đôi bên cùng có lợi. 31/10/2010 2. Lý thuyết về lợi thế tương đối (lợi thế so sánh) của David Ricardo Ví dụ: NSLĐ ở Australia và Malaysia như sau: Sản phẩm Australia (1LĐ/1ngày) Malaysia (1LĐ/1ngày) Vaccine (vỉ) 6 1 TV (chiếc) 3 2 31/10/2010 2. Lý thuyết về lợi thế tương đối (lợi thế so sánh) của David Ricardo Trong ví dụ trên, chúng ta thấy Australia có hao phí LĐ thấp hơn (NSLĐ cao hơn) của Malaysia trong việc SX cả Vaccine và TV. Tuy vậy, TMQT vẫn có lợi cho cả 2 nước. Giả sử cả Australia và Malaysia đều có 10 LĐ, chúng ta dễ dàng vẽ được đường giới hạn khả năng sản xuất PPF (Production Possibility Frontier) của 2 nước như sau: .