tailieunhanh - Văn hóa ứng xử của người lãnh đạo doanh nghiệp với những người dưới quyền (Phần 2)

Lòng nhân ái và sự quan tâm đối với mọi nguời Đối với mỗi chúng ta, lòng nhân ái là một phẩm chất không thể thiếu được. Đối với người lãnh đạo, yếu tố này lại càng có ý nghĩa. Trong một tổ chức, khi người lãnh đạo có những mối quan hệ sâu sắc, nhân ái với mọi người thì sẽ tạo nên sự hợp tác rộng rãi của các thành viên đối với mình. Khi người lãnh đạo có tình thương đối với mọi người thì doanh nghiệp sẽ có sức mạnh – sức mạnh được tạo. | Văn hóa ứng xử của người lãnh đạo doanh nghiệp với những người dưới quyền Phần 2 Lòng nhân ái và sự quan tâm đối với mọi nguời Đối với mỗi chúng ta lòng nhân ái là một phẩm chất không thể thiếu được. Đối với người lãnh đạo yếu tố này lại càng có ý nghĩa. Trong một tổ chức khi người lãnh đạo có những mối quan hệ sâu sắc nhân ái với mọi người thì sẽ tạo nên sự hợp tác rộng rãi của các thành viên đối với mình. Khi người lãnh đạo có tình thương đối với mọi người thì doanh nghiệp sẽ có sức mạnh - sức mạnh được tạo nên từ phía những người thừa hành. Lòng nhân ái của người lãnh đạo thường dễ thể hiện trong các nhóm nhỏ trong phạm vi hẹp. Đối với các tổ chức có quy mô càng lớn thì lòng nhân ái và tình yêu thương cấp dưới của người lãnh đạo càng khó thể hiện khó có điều kiện bộc lộ. Lòng nhân ái và tình yêu là một nhiệm vụ không thể thiếu được trong hoạt động quản lý của người lao động. Sẽ là đúng khi chúng ta nói rằng một người lãnh đạo tốt là người có tình yêu thương có lòng nhân ái với mọi người trong tổ chức do người đó quản lý. Tình yêu thương của người lãnh đạo không chỉ là một cảm giác không chỉ thể hiện trên lời nói mà phải được thể hiện qua những việc làm những hành động cụ ứng xử với cấp dưới sự thể hiện lòng nhân ái quan tâm của người lãnh đạo phải dựa trên sự hiểu biết về hoàn cảnh nguyện vọng chứ không phải mang tính tự phát. Người lãnh đạo nào hình thành được thói quen ứng xử mang tính nhân ái và chân thành đối với cấp dưới thì người đó sẽ có được tình cảm sâu sắc rộng lớn trong quan hệ với các thành viên của tổ chức. Có thể nói người lãnh đạo cần sử dụng linh họat và có hiệu quả tình cảm của mình để tạo nên những mối quan hệ có hiệu quả nhất với các thành viên. Đánh giá những người dưới quyền. Đánh giá là một công việc cần thiết của hoạt động quản lý nhất là đối với các doanh nghiệp. Bởi vì những lợi ích vật chất của người lao động gắn trực tiếp với sự đánh giá về mức độ hoàn thành nhiệm vụ của họ. Trên cơ sở đánh giá của người lãnh đạo sẽ hình .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN