tailieunhanh - Bài giảng GDCD 10 bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Những slide bài giảng: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc được tổng hợp dành cho quý giáo viên cùng các em học sinh tham khảo. Đến với bộ sưu tập này các bạn sẽ có thêm những tư liệu tham khảo hay dành cho công tác biên soạn và thiết kế bài giảng của mình được hay hơn. Đồng thời giáo dục cho các em biết được truyền thống yêu nước của dân tộc ta. Yêu quý, tự hào về quê hương, đất nước, có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. Với những bài giảng trong bộ sưu tập trên hy vọng các bạn sẽ hài lòng. | Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Lòng yêu nước. 2. Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc. 3. Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc. - Khi ta lớn Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa" mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc. (“Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm ) - Ôi! Tổ quốc, ta yêu như máu thịt, Như mẹ cha, như vợ, như chồng! Ôi Tổ quốc! Nếu cần ta chết Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông “Sao chiến thắng” của Chế Lan Viên Hai đoạn thơ trên nói lên điều gì? Hai đoạn thơ trên nói lên tình yêu quê hương, đất nước với tình cảm da diết, nồng nàn và rất gần gũi với chúng ta. Tại sao có lúc các nhà thơ lại dùng từ “Đất nước”, có lúc lại dùng từ “Tổ quốc” . Vậy “Đất nước” và “Tổ quốc” có gì khác nhau ? - Khi ta lớn Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa" mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc. (“Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm - Ôi! Tổ quốc, ta yêu như máu thịt, Như mẹ cha, như vợ, như chồng! Ôi Tổ quốc! Nếu cần ta chết Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông “Sao chiến thắng” của Chế Lan Viên Tại sao có lúc các nhà thơ lại dùng từ “Đất nước”, có lúc lại dùng từ “Tổ quốc” . Vậy “Đất nước” và “Tổ quốc” có gì khác nhau ? Không có gì khác nhau cả “Tổ quốc” và “Đất nước” đều nói đến lãnh thổ của một quốc gia. Nhưng tên gọi “Đất nước” nghe gần gũi, thân thiết, còn tên gọi “Tổ quốc” nghe thiêng liêng, cao quý. Có những phút làm nên lịch sử Có cái chết hóa thành bất tử Có những lời hơn mọi lời ca Có con người như chân lý sinh ra Bốn câu thơ này viết về ai? Anh Trỗi, chị Quyên ngày thành hôn (21-4-1964) Anh nguyễn Văn Trỗi trước giờ hành quyết, ngày 15-10-1964 QUÊ HƯƠNG Thơ : ĐỖ TRUNG QUÂN Nhạc: GIÁP VĂN THẠCH Quê hương là chùm khế ngọt. Cho con trèo hái mỗi ngày. Quê hương là đường đi học. Con về rợp bướm vàng bay. Quê hương là con diều biếc. Tuổi thơ con . | Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Lòng yêu nước. 2. Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc. 3. Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc. - Khi ta lớn Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa" mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc. (“Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm ) - Ôi! Tổ quốc, ta yêu như máu thịt, Như mẹ cha, như vợ, như chồng! Ôi Tổ quốc! Nếu cần ta chết Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông “Sao chiến thắng” của Chế Lan Viên Hai đoạn thơ trên nói lên điều gì? Hai đoạn thơ trên nói lên tình yêu quê hương, đất nước với tình cảm da diết, nồng nàn và rất gần gũi với chúng ta. Tại sao có lúc các nhà thơ lại dùng từ “Đất nước”, có lúc lại dùng từ “Tổ quốc” . Vậy “Đất nước” và “Tổ quốc” có gì khác nhau ? - Khi ta lớn Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa" mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình .
đang nạp các trang xem trước