tailieunhanh - Bài giảng Đảm bảo chất lượng giáo dục tại khoa Quốc tế, ĐHQGHN: Quy trình và tiêu chuẩn đánh giá trong, đánh giá ngoài
Cùng tìm hiểu các quan điểm khác nhau về chất lượng; tiêu chuẩn đánh giá ngoài các trường đại học; các tiêu chuẩn ĐBCL theo ĐHQGHN;. được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Đảm bảo chất lượng giáo dục tại khoa Quốc tế, ĐHQGHN : Quy trình và tiêu chuẩn đánh giá trong, đánh giá ngoài ". | ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI KHOA QUỐC TẾ, ĐHQGHN Quy trình và tiêu chuẩn đánh giá trong, đánh giá ngoài Một số tiêu chí xếp hạng các trường đại học Nguyễn Hải Thanh ThS. Nguyễn Đặng Huy Đăng Các khái niệm về ĐBCL Pirsig, Zen và the Art of Motorcycle Maintenance 1974: - Không có sự nhất trí chung về khái niệm chất lượng. Giống như sắc đẹp, chất lượng phụ thuộc vào nhãn quan của người ngắm nó. Chất lượng giáo dục (Green, 1993) Chất lượng là sự vượt trội Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu Chất lượng được xem như là ngưỡng Chất lượng là giá trị gia tăng Chất lượng là giá trị của đồng tiền Các quan điểm khác nhau về chất lượng Giá trị thành tiền. Quan điểm của người đóng thuế và chính phú Chất lượng Sự phù hợp với mục đích. Quan điểm của người đánh giá ngoài để phát triển Ngưỡng. Quan điểm của người thẩm định Xuất sắc. Quan điểm của giới học thuật Sự hài lòng của khách hàng. Quan điểm của người sử dụng lao động và sinh viên Giá trị gia tăng. Quan điểm của sinh viên Tiêu chuẩn đánh giá ngoài các trường đại học Các tiêu chuẩn ĐBCL theo Bộ GD&ĐT và ĐHQGHN: Bộ GD&ĐT: Đánh giá theo QĐ 38/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 2/12/2004 Các tiêu chuẩn chất lượng của trường đại học và cao đẳng của Việt Nam theo quy đinh hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo gồm 10 khía cạnh như sau: 1. Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học (Tiêu chuẩn 1) 2. Tổ chức và quản lý (Tiêu chuẩn 2) 3. Chương trình giáo dục (Tiêu chuẩn 3) 4. Hoạt động đào tạo (Tiêu chuẩn 4) 5. Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên (Tiêu chuẩn 5) 6. Người học (Tiêu chuẩn 6) 7. Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ (Tiêu chuẩn 7) 8. Hoạt động hợp tác quốc tế (Tiêu chuẩn 8) 9. Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác (Tiêu chuẩn 9) 10. Tài chính và quản lý tài chính (Tiêu chuẩn 10) (Tài liệu tham khảo trên server Khoa Quốc tế, thư mục Đảm bảo chất lượng) Các tiêu chuẩn ĐBCL theo ĐHQGHN Bộ Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng đơn vị đào tạo được xây dựng trên cơ sở Quy định tạm . | ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI KHOA QUỐC TẾ, ĐHQGHN Quy trình và tiêu chuẩn đánh giá trong, đánh giá ngoài Một số tiêu chí xếp hạng các trường đại học Nguyễn Hải Thanh ThS. Nguyễn Đặng Huy Đăng Các khái niệm về ĐBCL Pirsig, Zen và the Art of Motorcycle Maintenance 1974: - Không có sự nhất trí chung về khái niệm chất lượng. Giống như sắc đẹp, chất lượng phụ thuộc vào nhãn quan của người ngắm nó. Chất lượng giáo dục (Green, 1993) Chất lượng là sự vượt trội Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu Chất lượng được xem như là ngưỡng Chất lượng là giá trị gia tăng Chất lượng là giá trị của đồng tiền Các quan điểm khác nhau về chất lượng Giá trị thành tiền. Quan điểm của người đóng thuế và chính phú Chất lượng Sự phù hợp với mục đích. Quan điểm của người đánh giá ngoài để phát triển Ngưỡng. Quan điểm của người thẩm định Xuất sắc. Quan điểm của giới học thuật Sự hài lòng của khách hàng. Quan điểm của người sử dụng lao động và sinh viên Giá trị gia tăng. Quan điểm của sinh viên Tiêu chuẩn
đang nạp các trang xem trước