tailieunhanh - Bước đầu nghiên cứu khả năng hấp phụ ion flo (F- ) trong nước thải bằng vật liệu biến tính từ quặng pyrolusit tự nhiên của Việt Nam

Ở phía Bắc Việt Nam, đặc biệt khu vực thuộc tỉnh Cao Bằng, quặng pyrolusit có trữ lượng lớn với hàm lượng MnO2 khá cao. Do đó, trong bài báo này sẽ bước đầu nghiên cứu ứng dụng quặng Pyrolusit được biến tính để hấp phụ F - nhằm xử lý ô nhiễm ion này trong nước thải của một số nhà máy công nghiệp. Bước đầu nghiên cứu khả năng hấp phụ ion flo (F- ) trong nước thải bằng vật liệu biến tính từ quặng pyrolusit tự nhiên của Việt Nam | Tạp chí phân tích Hóa Lý và Sinh học - Tập 20 số 4 2015 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION FLO F TRONG NƯỚC THẢI BẰNG VẬT LIỆU BIẾN TÍNH TỪ QUẶNG PYROLUSIT TỰ NHIÊN CỦA VIỆT NAM Đến toà soạn 25 - 5 - 2015 Nguyễn Thị Huệ Phạm Hải Long Nguyễn Hoàng Tùng Viện Công nghệ môi trường Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Chu Việt Hải Khoa Nước - Môi trường - Hải dương học Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội USTH Tòa nhà Đào tạo Số 18-Hoàng Quốc Việt Cầu Giấy. Hà Nội SUMMARY PRELIMINARY STUDY ON ADSORBING FLUORIDE ION F IN WASTE WATER BY DENATURED PYROLUXITE ORE FROM VIETNAM Pyrolusite ore from Cao Bang province was denatured to adsorb fluoride in waste water. There were 3 methods studied for denaturing Pyrolusite in this paper to be temperature HNO3 acid and Al2 SO4 3. The method using HNO3 acid 0 5 M shaking time for 4 hours was the best for denaturing Pyrolusite adsorbing efficiency 44 adsorbing capacity mg kg . The best conditions for adsorbing fluoride of denatured Pyrolusite were pH to be 2 and shaking time to be 4 hours. Two waste water samples were applied to investigate fluoride adsorbed ability of denatured Pyrolusite. The efficiency for adsorbing fluoride ranged from to and adsorbing capacity was mg kg. Keywords Denatured Pyroluxite ore adsorb fluoride waste water 1. MỞ ĐẦU Những nghiên cứu sâu rộng trên thế giới đã được thực hiện để loại bỏ ion flo F- trong nước do tác động bất lợi mà nó gây ra đối với cơ thể con người. Các kỹ thuật như hấp phụ 1-6 kết tủa 7 8 trao đổi ion 9 10 thẩm thấu ngược 11 lọc kích thước nano 12 lọc thẩm tách điện 13 14 và lọc thẩm tách Donnan 15 16 đã được sử dụng cho loại bỏ F-. Năm 1979 Bulusu và cộng sự 17 đã phát triển các kỹ thuật Nalgonda trong đó muối nhôm được bổ sung cùng với vôi vào nước bị ô nhiễm F- để tạo flocs nhôm hydroxit . Các flocs lần lượt loại bỏ F- bằng hấp phụ hoặc đồng kết tủa. Ngoài ra sử dụng khoáng có chứa canxi để loại bỏ 51 F- từ dung dịch nước bằng phương pháp kết tủa

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.