tailieunhanh - Nghiên cứu hấp phụ màu metylen xanh bằng vật liệu bã chè

Ưu điểm của phương pháp hấp phụ là tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp làm vật liệu hấp phụ để xử lý nguồn nước ô nhiễm. Hơn nữa nguồn nguyên liệu này rẻ tiền, sẵn có và không đưa thêm vào môi trường các tác nhân độc hại khác. Bài báo này sẽ trình bày kết quả nghiên cứu sự hấp phụ các chất màu hữu cơ (dùng metylen xanh làm ví dụ) trong môi trường nước của vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã chè | Tạp chí phân tích Hóa Lý và Sinh học - Tập 19 Số 4 2014 NGHIÊN CỨU HẤP PHỤ MÀU METYLEN XANH BẰNG VẬT LIỆU BÃ CHÈ Đến tòa soạn 29 - 4 - 2014 Đỗ Trà Hương Trần Thúy Nga Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên SUMMARY ADSORPTION ATUDIES ON THE REMOVEL OF COLOR OF METHYLEN BLUE USING MATERIAL TEA WASTE The potentiality of tea waste for the adsorptive removal of methylene blue a cationic dye from aqueous solution was studied. Batch kinetics and isotherm studies were carried out under varying experimental conditions of contact time initial methylene blue concentration adsorbent dosag pH. The nature of the possible adsorbent and methylene blue interactions was examined by the FTIR pHpzc of the adsorbent was estimated by titration method and a value of 5 23 was obtained. Anadsorption-desorption study was carried out resulting the mechanism of adsorption was reversible and ion-exchange. Adsorption equilibrium of tea waste reached within 2 h for methylene blue. The extentof the dye removal increased with increasing initial dye concentration. The equilibrium data in aqueoussolutions were well represented by the Langmuir isotherm model. The adsorption capacity of methyleneblue onto tea waste was found to be as high as 178 57 mg g. Tea waste appears as a very prospective adsorbent for the removal of methylene blue from aqueous solution. Keywords Adsorption tea waste isothermal Langmuir methylene blue cationic dye. 1. MỞ ĐẦU Đặc điểm nổi bật của nước thải dệt nhuộm là chứa một nồng độ cao chất màu hữu cơ bền vi sinh. Những hợp chất màu là những chất ô nhiễm dễ nhận thấy nhất bởi màu sắc của chúng. Hầu hết các ngành công nghiệp như dệt giấy in ấn. đều sử dụng phẩm màu và sơn để tạo màu cho các sản phẩm. Nước thải của các ngành công nghiệp này nếu không được xử lý hoặc chưa được xử lý triệt để có thể chứa các hợp chất hữu cơ độc hại khi thải vào các nguồn nước tự nhiên như sông suối sẽ làm nhiễm độc môi trường nước 27 và phá hủy cảnh quan môi trường tự nhiên. Do

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN