tailieunhanh - Bài giảng Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh

Dựa vào bài Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy giúp học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. | Bài giảng Tiếng việt 4 Môn: Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy 1) Em hãy đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết. KIỂM TRA BÀI CŨ 2) Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Nêu ví dụ. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Cấu tạo của những từ phức được in đậm trong các câu thơ sau có gì khác nhau ? I. Nhận xét: Tôi nghe truyện cổ thầm thì. Lời ông cha dạïy cũng vì đời sau. Lâm Thị Mỹ Dạ Luyện từ và câu: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY truyện cổ thầm thì ông cha Gợi ý: - Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành ? - Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại tạo thành ? - Các từ phức truyện cổ, ông cha do các tiếng có nghĩa tạo thành (truyện + cổ, ông + cha) - Từ phức thầm thì do các tiếng có âm đầu (th) lặp lại nhau tạo thành. Cấu tạo của những từ phức được in đậm trong các câu thơ sau có gì khác nhau ? I. Nhận xét: Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể. Núi dựng cheo leo, hồ lặng im. Lá rừng với gió ngân se sẽ. Họa tiếng lòng ta với tiếng chim. Hoàng Trung Thông Luyện từ và câu: TỪ | Bài giảng Tiếng việt 4 Môn: Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy 1) Em hãy đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết. KIỂM TRA BÀI CŨ 2) Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Nêu ví dụ. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Cấu tạo của những từ phức được in đậm trong các câu thơ sau có gì khác nhau ? I. Nhận xét: Tôi nghe truyện cổ thầm thì. Lời ông cha dạïy cũng vì đời sau. Lâm Thị Mỹ Dạ Luyện từ và câu: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY truyện cổ thầm thì ông cha Gợi ý: - Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành ? - Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại tạo thành ? - Các từ phức truyện cổ, ông cha do các tiếng có nghĩa tạo thành (truyện + cổ, ông + cha) - Từ phức thầm thì do các tiếng có âm đầu (th) lặp lại nhau tạo thành. Cấu tạo của những từ phức được in đậm trong các câu thơ sau có gì khác nhau ? I. Nhận xét: Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể. Núi dựng cheo leo, hồ lặng im. Lá rừng với gió ngân se sẽ. Họa tiếng lòng ta với tiếng chim. Hoàng Trung Thông Luyện từ và câu: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY chầm chậm cheo leo lặng im se sẽ Gợi ý: - Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành ? - Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành ? Từ phức lặng im do hai tiếng có nghĩa (lặng + im) tạo thành. - Ba từ phức chầm chậm, cheo leo, se sẽ do những tiếng có vần hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại nhau tạo thành. TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY có các tiếng truyện, cổ, ông, cha, lặng, im đứng độc lập đều có nghĩa. Ghép chúng lại với nhau, chúng bổ sung nghĩa cho nhau. Luyện từ và câu: Các từ phức được ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau gọi là các từ ghép. - Thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ: là các từ phức được phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. - Các từ: Truyện cổ, ông cha, lặng im Đó là các từ láy. TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY Ghi nhớ: Có 2 cách chính để tạo từ phức là: 1. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép. --- M: tình thương, thương mến, 2. Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.