tailieunhanh - Giáo trình Pháp chế Thư viện - Thông tin (Chương trình đại học chuyên ngành Thông tin - Thư viện): Phần 2 - Bùi Loan Thùy (ĐH KHXH&NV TP.HCM)

Giáo trình Pháp chế Thư viện - Thông tin (Chương trình đại học chuyên ngành Thông tin - Thư viện) do Bùi Loan Thùy (ĐH KHXH&NV ) biên soạn gồm 4 chương: Chương 1 - Tổng quan về pháp chế thư viện - thông tin, Chương 2 - Tầm quan trọng của pháp chế thư viện thông tin, các biện pháp tăng cường pháp chế thư viện thông tin, Chương 3 - Luật thư viện nước ngoài, Chương 4 - Các văn bản quy phạm pháp luật về công tác thư  viện - thông tin ở Việt Nam. Cuối giáo trình là phần phụ lục - Các văn bản pháp quy quan trọng hiện hành. phần 2 giáo trình sau đây với nội dung chương 4 và phần phụ lục. | Chương IV CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TÁC THƯ VIỆN - THÔNG TIN Ở VIỆT NAM . THỜI KỲ PHONG KIEN Trong lịch sư thư viện Việt Nam thời kỳ phong kiến một số triều đại Lè. Lý. Trân khi cử sứ giá sang Trung Quốc đều giao trách nhiệm xin các loại kinh Dại Tạng. Tam Tạng về lưu giữ tại nhà Bát giác kho Đại Hưng kho Trùng Hưng nhà Tàng kinh Bí thư các. Các văn ban thành lập các thư viện còn lại cho đen nay chủ yếu là các chiếu sắc. chi. dụ của vua. Một số thời diem liên quan đến luật pháp đáng lưu ý trong lịch sử thư viện Việt Nam thời kỳ phong kiến là - Năm 1078 vua Trần Nhân Tông lệnh cho xây dựng Bí thư các bên cạnh Quốc Từ giám. - Năm 1384 vua Dụ Tông lệnh cho thành lập Thư viện Lạn Kha trên núi Phật Tích Tiên Du - Bắc Ninh Trằn Tôn - một nhà nho nổi liêng dược cư làm Trướng viện vừa coi giữ Thư viện Lạn Kha vừa dạy học. - Năm 1465 vua Lê Thánh Tôn xuống chiếu sưu tầm các tác phàm cùa Nguyễn Trãi. - Khoáng năm 1470 - 1497 có một đạo chiếu ban hành nhàm tìm các sách quý bị thất lạc đế tàng trữ vào Bí thư các. - Năm 1762 Vua Lê cừ nhà bác học Lê Quý Đôn phụ trách Bí thư các. - Năm 1789 vua Quang Trung lập Sùng Chính thư viện giao trách nhiệm vừa tàng trữ sách vừa phục vụ học tập vừa dịch sách chừ Hán ra chữ Nôm. - Các vua triều Nguyền ra các sắc. chi. chiếu nhầm thu thập sách dê tiến hành biên soạn bộ sư cùa nhà Nguyền. Nhà Nguyễn thành lặp 134 Quốc sứ quán vào nãm 1821 với chức năng vừa là nơi biên soạn sứ vừa là nơi tàng trữ thư tịch của Nhà nước và của địa phương dâng lên. Dưới triều Nguyễn đã thành lập một số thư viện nhà nước như Tàng thư lâu Thư viện Đông các Tụ Khuê thư viện. Tân thư viện Bảo Đại thư viện. . THỜI KỲ THUỘC PHÁP Thời thuộc Pháp các văn ban pháp luật liên quan đến thư viện có - Quyết dịnh thành lập thư viện Trường Viễn Đông Bác cố năm 1898 cua chính quyên Pháp. - Nghị định thành lập Thư viện Trung ương trực thuộc Nha Lưu trữ và Thư viện Đông Dương tại Hà Nội ngày 29 11 1917 cùa Toàn quyền Pháp tại Đông Duong. - Nghị định thành lập Sớ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.