tailieunhanh - Bài giảng Phương pháp giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non khiếm thị

Bài giảng Phương pháp giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non khiếm thị nêu lên các hình thức giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non khiếm thị; các bước tiến hành dạy hát và các phương pháp, biện pháp tiến hành; các giai đoạn tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề ở trường mầm non;. Mời các bạn tham khảo. | PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẦM NON KHIẾM THỊ CÁC HèNH THỨC GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MN KHIẾM THỊ DẠY HÁT DẠY NGHE NHẠC DẠY VẬN ĐỘNG THEO NHẠC, DẠY MÚA TRề CHƠI ÂM NHẠC CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DẠY HÁT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP, BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH Sắp xếp chỗ ngồi sao cho mỗi trẻ đều nhỡn thấy biểu hiện của GV, nghe được GV hỏt. Những trẻ rụt rố, cú õm vực giọng hạn chế cần xếp ngồi gần GV. Gồm ba bước: quen với bài hỏt thuộc bài hỏt tập, củng cố bài hỏt Bước 1: Làm quen với bài hát Giới thiệu cho trẻ về bài hát sắp học :tên bài hát, tên tác giả, xuất xứ các bài hát dân ca (Nam, Trung, Bắc) Với trẻ 4, 5 tuổi cú thể bằng cỏc PP dựng lời: Đặt cõu hỏi hoặc trũ chuyện với trẻ về nội dung hay tớnh chất bài hỏt; kể sinh động, cú hỡnh ảnh về bài hỏt; đọc 1, 2 cõu thơ ngắn, dễ hiểu, sỏt với ND và xuất xứ bài hỏt . Phần hát mẫu: là sự trình bày bài hát thể hiện tính chất ÂN, giai điệu, tiết tấu, sắc thái tình cảm, phong cách. GV hát trọn vẹn bài hát thật diễn cảm, chuẩn xác. Nếu sử dụng nhạc cụ, vừa hát, vừa đệm theo ->XĐ tính chất vui, buồn, sôi nổi, yên tĩnh. Có thể cho trẻ nghe bài hát sắp học qua băng đĩa hát Bước 2: Học thuộc bài hát GV đọc chậm rãi và diễn cảm lời hát Dạy hát từng câu liên tiếp (5-6 tuổi); trẻ 2-3 tuổi hát theo GV những âm cuối; trẻ 18-24 tháng GV hát là chính Dạy hát chung cả lớp. Với bài hát ngắn: GV hát cả bài, cả lớp hát theo; Với bài hát dài: GV chia thành 2 phần; Dạy trẻ hát từng phần như cách dạy bài ngắn, sau đó ghép lại 2 đoạn GV nên gíup trẻ sửa sai; cần thay đổi tư thế ngồi hoặc đứng để trẻ thoải mái; Ghi nhớ bài hát nhanh hơn nếu hát ở mọi lúc, mọi nơi Bước 3: Củng cố, ôn luyện bài hát Dạy trẻ hát đúng nhịp, cường độ to, nhỏ Dạy trẻ hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp, theo phách Trò chuyện về bài hát, giải thích cho trẻ hiểu về ND lời ca Không cho trẻ hát quá sức, quá to, gào thét. Không khuyến khích trẻ hát những bài hát người lớn có âm vực rộng NGHE NHẠC Tầm quan trọng của nghe nhạc. Nghe ÂN là mức độ PT cao của tai | PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẦM NON KHIẾM THỊ CÁC HèNH THỨC GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MN KHIẾM THỊ DẠY HÁT DẠY NGHE NHẠC DẠY VẬN ĐỘNG THEO NHẠC, DẠY MÚA TRề CHƠI ÂM NHẠC CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DẠY HÁT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP, BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH Sắp xếp chỗ ngồi sao cho mỗi trẻ đều nhỡn thấy biểu hiện của GV, nghe được GV hỏt. Những trẻ rụt rố, cú õm vực giọng hạn chế cần xếp ngồi gần GV. Gồm ba bước: quen với bài hỏt thuộc bài hỏt tập, củng cố bài hỏt Bước 1: Làm quen với bài hát Giới thiệu cho trẻ về bài hát sắp học :tên bài hát, tên tác giả, xuất xứ các bài hát dân ca (Nam, Trung, Bắc) Với trẻ 4, 5 tuổi cú thể bằng cỏc PP dựng lời: Đặt cõu hỏi hoặc trũ chuyện với trẻ về nội dung hay tớnh chất bài hỏt; kể sinh động, cú hỡnh ảnh về bài hỏt; đọc 1, 2 cõu thơ ngắn, dễ hiểu, sỏt với ND và xuất xứ bài hỏt . Phần hát mẫu: là sự trình bày bài hát thể hiện tính chất ÂN, giai điệu, tiết tấu, sắc thái tình cảm, phong cách. GV hát trọn vẹn bài hát thật diễn cảm, chuẩn xác.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.