tailieunhanh - Bài giảng Dung dịch – ThS. Ngô Gia Lương

Bài giảng "Dung dịch" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Khái niệm về hệ phân tán và dung dịch, sự tạo thành dung dịch, cấu trúc tinh thể rắn mới, dung dịch lỏng, quá trình hòa tan và cân bằng hòa tan,. . | DUNG DỊCH ThS Ngô Gia Lương Khái niệm về hệ phân tán và dung dịch - Hệ phân tán: + Một chất là hạt rất nhỏ được phân bố vào trong chất kia. + Phân loại: Hệ phân tán thô (hệ lơ lửng): d >100 m huyền phù. nhũ tương. Hệ phân tán cao (hệ keo): 1 m . KN về hệ phân tán và dd Dung môi Môi trường phân tán Chất tan Chất phân tán Dung dịch SỰ TẠO THÀNH DUNG DỊCH DUNG DỊCH- là hệ đồng thể bền nhiệt động, gồm không ít hơn hai chất ở trạng thái phân tán phân tử và thành phần có thể biến thiên liên tục trong giới hạn xác định Dung dịch khí * Không khí Dung dịch rắn * Thuỷ tinh (Na2O, CaO tan trong SiO2) * Vàng tan trong bạc Dung dịch lỏng *Dung dịch nước đường(đường(r) +H2O dung dịch) *Dung dịch H2SO4(SO3(k) + H2O dung dịch) *Rượu Voka (C2H5OH (l) + H2O dung dịch) Xác định công thức hóa học của hợp chất Ví dụ 1: Hợp chất của Na, Cl với cấu trúc mạng tinh thể Cl-: mạng fcc của Cl → . | DUNG DỊCH ThS Ngô Gia Lương Khái niệm về hệ phân tán và dung dịch - Hệ phân tán: + Một chất là hạt rất nhỏ được phân bố vào trong chất kia. + Phân loại: Hệ phân tán thô (hệ lơ lửng): d >100 m huyền phù. nhũ tương. Hệ phân tán cao (hệ keo): 1 m . KN về hệ phân tán và dd Dung môi Môi trường phân tán Chất tan Chất phân tán Dung dịch SỰ TẠO THÀNH DUNG DỊCH DUNG DỊCH- là hệ đồng thể bền nhiệt động, gồm không ít hơn hai chất ở trạng thái phân tán phân tử và thành phần có thể biến thiên liên tục trong giới hạn xác định Dung dịch khí * Không khí Dung dịch rắn * Thuỷ tinh (Na2O, CaO tan trong SiO2) * Vàng tan trong bạc Dung dịch lỏng *Dung dịch nước đường(đường(r) +H2O dung dịch) *Dung dịch H2SO4(SO3(k) + H2O dung dịch) *Rượu Voka (C2H5OH (l) + H2O dung dịch) Xác định công thức hóa học của hợp chất Ví dụ 1: Hợp chất của Na, Cl với cấu trúc mạng tinh thể Cl-: mạng fcc của Cl → có 4 nguyên tử Cl trong 1 ô Na+: có 1 Na ở tâm + ¼(12 Na ở cạnh) = 4 Công thức: NaCl Xác định công thức hóa học của hợp chất Ví dụ 2: Hợp chất của Zn, S với cấu trúc ô đơn vị: Công thức: ZnS Xác định công thức hóa học của hợp chất Ví dụ 3: Hợp chất của Ca, F với cấu trúc ô đơn vị: Công thức: CaF2 CẤU TRÚC TINH THỂ RẮN MỚI Một hình ảnh Quasicrytals các nguyên tử bên trong tinh thể Ag-Al Daniel Shechtman Nobel Hóa học 2011 DUNG DỊCH LỎNG Cơ chế tạo thành dd lỏng Quá trình vật lý – quá trình chuyển pha Quá trình hoá học -quá trình solvat hoá tương tác giữa chất tan và dung môi Solvat hoá vật lý Solvat hoá hoá học Hsol 0 c > cbh Cân bằng Khái niệm về độ tan S Độ tan - nồng độ của chất tan trong dd

TỪ KHÓA LIÊN QUAN