tailieunhanh - Chức năng tổ chức trong quản lý giáo dục
Chức năng tổ chức: là quá trình tiếp nhận và sắp xếp nguồn lực theo những cách thức nhất định nhằm hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra theo kế hoạch. Thông thường chức năng tổ chức là chức năng thứ hai trong một quá trình quản lý. Tuy nhiên, trong lĩnh vực quản lý nói chung và hoạt động QLGD nói riêng thì chức năng tổ chức (hay công tác tổ chức) lại là khâu đâu tiên của một quá trình quản lý | CHỨC NĂNG TỔ CHỨC TRONG QLGD BỘ MÔN: KHOA HỌC QUẢN LÝ 1 HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIẢNG VIÊN: LÊ MAI PHƯƠNG SINH VIÊN: TRẦN VĂN AN NỘI DUNG KHÁI NIỆM CHỨC NĂNG TỔ CHỨC; 1 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CHỨC NĂNG TỔ CHỨC TRONG QLGD; 2 3 NỘI DUNG CỦA CHỨC NĂNG TỔ CHỨC TRONG QLGD; 4 ĐỔI MỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC TRONG QLGD; 5 LIÊN HỆ CHỨC NĂNG TỔ CHỨC VÀO QLGD; 1. KHÁI NIỆM Chức năng tổ chức: là quá trình tiếp nhận và sắp xếp nguồn lực theo những cách thức nhất định nhằm hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra theo kế hoạch. 2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ Vị trí: Thông thường chức năng tổ chức là chức năng thứ hai trong một quá trình quản lý. Tuy nhiên, trong lĩnh vực quản lý nói chung và hoạt động QLGD nói riêng thì chức năng tổ chức (hay công tác tổ chức) lại là khâu đâu tiên của một quá trình quản lý. 2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ Vai trò: Một là, hiện thực hóa các mục tiêu theo kế hoạch đã được xác định (tức là cho phép nhà quản lý khẳng định thành công hay không). Hai là, chức năng tổ chức có khả năng tạo ra sức | CHỨC NĂNG TỔ CHỨC TRONG QLGD BỘ MÔN: KHOA HỌC QUẢN LÝ 1 HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIẢNG VIÊN: LÊ MAI PHƯƠNG SINH VIÊN: TRẦN VĂN AN NỘI DUNG KHÁI NIỆM CHỨC NĂNG TỔ CHỨC; 1 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CHỨC NĂNG TỔ CHỨC TRONG QLGD; 2 3 NỘI DUNG CỦA CHỨC NĂNG TỔ CHỨC TRONG QLGD; 4 ĐỔI MỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC TRONG QLGD; 5 LIÊN HỆ CHỨC NĂNG TỔ CHỨC VÀO QLGD; 1. KHÁI NIỆM Chức năng tổ chức: là quá trình tiếp nhận và sắp xếp nguồn lực theo những cách thức nhất định nhằm hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra theo kế hoạch. 2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ Vị trí: Thông thường chức năng tổ chức là chức năng thứ hai trong một quá trình quản lý. Tuy nhiên, trong lĩnh vực quản lý nói chung và hoạt động QLGD nói riêng thì chức năng tổ chức (hay công tác tổ chức) lại là khâu đâu tiên của một quá trình quản lý. 2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ Vai trò: Một là, hiện thực hóa các mục tiêu theo kế hoạch đã được xác định (tức là cho phép nhà quản lý khẳng định thành công hay không). Hai là, chức năng tổ chức có khả năng tạo ra sức mạnh mới của một tổ chức, cơ quan, đơn vị hoặc thậm chí của cả một hệ thống nếu việc tiếp nhận, phân phối và sắp xếp các nguồn lực được tiến hành khoa học và hợp lý, tối ưu. 3. NỘI DUNG Xây dựng tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị hoặc của hệ thống tương ứng với các khách thể quản lý. Thực hiện nội dung này nghĩa là phải chỉ ra cơ cấu tổ chức của chủ thể quản lý cũng như cơ cấu của cả đối tượng quản lý đồng thời cũng phải xác định rõ kiểu cấu trúc tổ chức được áp dụng trong hoạt động của bộ máy quản lý. 3. NỘI DUNG - Xác định cơ cấu tổ chức của chủ thể quản lý cũng như cơ cấu của cả đối tượng quản lý là quá trình xác định hệ thống bộ phận (số lượng các đơn vị cá nhân) được xác lập trong tổ chức với những tên gọi, những quy định về chức năng, nhiệm vụ, về chức danh cho từng người. - Lựa chọn kiểu cấu trúc là việc chỉ rõ những mối quan hệ bên trong giữa các bộ phận của toàn bộ hệ thống nhằm quản lý có hiệu lực và hiệu quả trong quá trình hoạt động của bộ máy quản lý. 3. .
đang nạp các trang xem trước