tailieunhanh - Báo cáo " Phân tích tốc độ tăng trưởng nông nghiệp và các nhân tố đầu vào theo mô hình tăng trưởng của Solow"

Phân tích tốc độ tăng trưởng nông nghiệp và các nhân tố đầu vào theo mô hình tăng trưởng của Solow | PHÂN TÍCH TỐC Độ TĂNG TRƯỞNG NÔNG NGHIỆP VÀ CÁC NHẰN Tố ĐẦU VÀO THEO Mô HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA SOLOW Huỳnh Trường Huy 1. Giới thiệu Tăng trưởng là khái niệm đo lường sự tăng thêm về giá trị trong một khoảng thời gian nhất định. Tăng trưỏng kinh tế thể hiện giá trị tăng thêm của các ngành trong nền kinh tế còn gọi là GDP hay GNP trong thời gian quan sát và tăng trưởng ngành nông nghiệp được đo lường bằng giá trị sản xuất tăng thêm của ngành trong thời gian nhất định Gordon 1990 . Trong giai đoạn 2000-2007 tốc độ tăng trưồng kinh tế của Việt Nam duy trì ở mức trên 7 năm trong đó thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày càng mạnh. Cụ thể cơ cấu ngành nông nghiệp kể cả thuỷ sản trong nền kinh tế chiếm đến 26 24 năm 1995 giảm còn 23 28 năm 2000 và chỉ còn 17 86 năm 2007 Niên giám thông kê 2007 . Trong khi đó lực lượng lao động tham gia ngành nông nghiệp khá cao chiếm từ 65 09 nãm 2000 và 53 90 năm 2007. Điều này cho thấy rằng ngành nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế đời sống của người dân và đảm bảo an ninh lương thực. Tuy nhiên một vấn đề thưòng được đặt ra tại các diễn đàn hội thảo đó là tại sao thu nhập của nông dân tham gia sản xuất nông nghiệp còn thấp tháng so vổi các ngành thuỷ sản là tháng công nghiệp chế biến tháng xây dựng tháng và kinh doanh dịch vụ . lOOđ tháng Niên giám thống kê 2003 . Về lý thuyết chúng ta thấy rằng thu nhập ngành được phản ánh qua tốc độ tăng trưỏng của chúng và rõ ràng rằng tôc độ tăng trưồng của ngành nông nghiệp đạt thấp và có xu hướng giảm dần qua các năm nếu như trong giai đoạn 1995-2000 ngành nông nghiệp đạt tốc độ 6 43 thì trong giai đoạn 2001-2007 giảm còn 3 96 và mức bình quân giai đoạn 1995-2007 chỉ đạt 4 83 . Vì vậy bài viết này nhằm mục tiêu phân tích bản chất của tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp cụ thể là phân tích môì quan hệ giữa các nguồn lực đầu vào lao động vỗn đất đai khoa học công nghệ và tốc độ tăng trưởng. Kết quả nghiên cứu nhằm giải thích .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN