tailieunhanh - Báo cáo "Đổi mới trong phát triển nguồn nhân lực: Kinh nghiệm của Đài Loan "

Đổi mới trong phát triển nguồn nhân lực: Kinh nghiệm của Đài Loan | ĐỔI MỚI TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÃN LựC KINH NGHIỆM cúfl ĐÀ LOfiN Những bước tiến thần kỳ của kỉnh tế Đài Loan từ giữa thế kỷ 20 đến nay Từ sau Chiên tranh thế giới lần thứ hai đến nay Đài Loan đã đạt được những bước tiến thần kỳ qua ba giai đoạn phát triển giai đoạn từ 1945 đến đầu những nãm 1950 giai đoạn 1952 đến 1989 và giai đoạn từ 1990 đến nay. Trong giai đoạn thứ nhất giai đoạn kinh tế nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu Đài Loan chuẩn bị những bước tiến về tinh thần và nghị lực tổ chức và quản lý để bắt đầu thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và đói nghèo. Người lao động Đài Loan sống trong tình trạng thiếu hàng hoá thiêu ngoại tệ thu nhập thấp mức dự trữ ngoại tệ rất thấp. Giai đoạn phát triển từ nghèo đói dựa chủ yếu vào nông nghiệp trỏ nên thịnh vượng 1952-1989 nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo của Đài Loan. Năm 1952 nông nghiệp chiếm 32 2 GDP trong khi công nghiệp chỉ chiếm 16 7 xuất khẩu nông sản luôn vượt trội so với xuất khẩu công nghiệp và chủ yếu để tích luỹ ngoại tệ nhập khẩu máy móc công nghệ cho phát triển công nghiệp. Giai đoạn này Đài Loan áp dụng chính sách hạn chế thành lập các nhà máy nhằm hạn chế nguồn lực khan hiếm tiết kiệm ngoại tệ khuyến khích phát triển các nhà máy chế tạo phụ tùng thay thế nhập khẩu hạn chế nhập khẩu bằng các hàng rào thuế quan cao để bảo hộ nền công nghiệp non trẻ. Nhưng bắt đầu từ năm 1963 tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm còn 26 3 và công NGUYỄN THỊ HIÊN nghiệp tăng lên 28 2 và từ sau đó tỷ trọng của công nghiệp tăng dần trong khi tỷ trọng của nông nghiệp giảm mạnh. Từ nâm 1963 đến 1987 là thòi kỳ phát triển các ngành công nghiệp truyền thống sử dụng nhiều lao động như chế biến nông sản dệt may . Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp nhiều vấn đề nẩy sinh như lao động dư thừa trong ngành nông nghiệp năng suất lao động trong nông nghiệp giảm mạnh buộc phải có chiến lược phát triển ngoại thương và thành lập các khu chế xuất khu công nghiệp. Hai văn bản quan trọng Mười chín biện .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN