tailieunhanh - Chính sách kinh tế đối ngoại Việt Nam – Liên bang Nga
Các hoạt động giao lưu văn hoá giữa hai nước diễn ra sôi nổi, thường xuyên tổ chức Những ngày Văn hoá Nga tại Việt Nam và những ngày văn hoá Việt Nam tại Nga. Hợp tác trong lĩnh vực du lịch ngày càng phát triển, lượng khách Nga sang Việt Nam tăng trung bình hơn 30% từ năm 2006 trở lại đây, đạt khoảng hơn khách/năm. Nga vẫn là một trong những nước góp phần đào tạo nguồn nhân lực chính của ta, số lượng lưu học sinh du học theo diện tự túc lên đến hơn 5000 người. | Chính sách kinh tế đối ngoại Việt Nam – Liên bang Nga Từ năm 2001 đến nay Nhóm thực hiện:Phạm Trang Nhung Nguyên Thảo Trang Trần Thị Phương Anh Nguyễn Thị Phương Anh Đỗ Huyền Trang Vi Ngọc Ngà Nội dung Chính sách đối ngoại Cơ sở hoạch định chính sách Dự báo & khuyến nghị Triển khai Chính sách đối ngoại Chính sách chung ĐHĐ IX (2001) ĐHĐ X (2006) ĐHĐ XI (2011) Coi trọng và phát triển quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước láng giềng Tiếp tục mở rộng quan hệ với các nước bạn bè truyền thống Củng cố và phát triển quan hệ hợp tác song phương tin cậy đối với các đối tác chiến lược Ưu tiên phát triển quan hệ .với các nước láng giềng , làm sâu sắc hơn nữa quan hệ với các đối tác chủ chốt Chính sách đối ngoại ĐHĐ IX (2001) ĐHĐ X (2006) ĐHĐ XI (2011) Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kinh tế đối ngoại Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập sâu hơn và đầy đủ hơn với các thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song phương Chủ . | Chính sách kinh tế đối ngoại Việt Nam – Liên bang Nga Từ năm 2001 đến nay Nhóm thực hiện:Phạm Trang Nhung Nguyên Thảo Trang Trần Thị Phương Anh Nguyễn Thị Phương Anh Đỗ Huyền Trang Vi Ngọc Ngà Nội dung Chính sách đối ngoại Cơ sở hoạch định chính sách Dự báo & khuyến nghị Triển khai Chính sách đối ngoại Chính sách chung ĐHĐ IX (2001) ĐHĐ X (2006) ĐHĐ XI (2011) Coi trọng và phát triển quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước láng giềng Tiếp tục mở rộng quan hệ với các nước bạn bè truyền thống Củng cố và phát triển quan hệ hợp tác song phương tin cậy đối với các đối tác chiến lược Ưu tiên phát triển quan hệ .với các nước láng giềng , làm sâu sắc hơn nữa quan hệ với các đối tác chủ chốt Chính sách đối ngoại ĐHĐ IX (2001) ĐHĐ X (2006) ĐHĐ XI (2011) Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kinh tế đối ngoại Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập sâu hơn và đầy đủ hơn với các thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song phương Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế đồng thời giữ vững, tăng cường độc lập, tự chủ trong phát triển kinh tế. Chính sách đối ngoại Việt Nam – LB Nga Xem trọng Nga và ngày càng quan hệ sâu rộng với Nga Chính sách đối ngoại Việt Nam – LB Nga Tình hình thế giới và chính sách đối ngoại Việt Nam 2008, nhà xuất bản: Chính trị Quốc gia – 2010. Chính sách đối ngoại Việt Nam – LB Nga Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn (2011) Xem trọng Nga Hợp tác là chủ đạo “Hai chứ Khí” Chính sách đối ngoại Việt Nam – LB Nga “Hai chữ Khí” : Dầu khí và Vũ khí Đây là hai lĩnh vực hợp tác chủ yếu So sánh với CSDN với các nước khác Mức độ Lĩnh vực hợp tác chủ yếu ASEAN Ưu tiên trong CSĐN Đồng sàng dị mộng Mọi mặt Trung Quốc Ưu tiên hàng đầu Ngậm bồ hòn làm ngọt Mọi mặt Mỹ Vừa hợp tác vừa đấu tranh Hiện nay mặt hợp tác nổi bật hơn Kinh tế Văn hóa giáo dục EU Xu thế tăng cường hợp tác còn tồn tại một số khúc mắc Kinh tế Văn hóa-Giáo dục Nhật Bản Tăng cường hợp tác Mặt hợp tác luôn nổi bật Kinh tế Văn .
đang nạp các trang xem trước