tailieunhanh - VIỆT NAM HỢP TÁC ĐIỆN HẠT NHÂN VỚI NHẬT BẢN TỪ CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN VÀ TRIỂN VỌNG

Tăng cường hợp tác PT ĐHN với các nước phù hợp với hai mục tiêu ưu tiên – phát triển và ảnh hưởng trong CSĐN của VN hiện nay. Năng lượng hạt nhân là nguồn năng lượng có tầm quan trọng chiến lược đối với hiện tại và tương lai phát triển bền vững của Việt Nam. Đây cũng là lĩnh vực hợp tác mới giữa Việt Nam với Nhật Bản được mở rộng từ những lĩnh vực hợp tác truyền thống về kinh tế và văn hóa lên hợp tác về an ninh năng lượng. Hợp tác trong lĩnh vực. | VIỆT NAM HỢP TÁC ĐIỆN HẠT NHÂN VỚI NHẬT BẢN TỪ CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN VÀ TRIỂN VỌNG NHÓM “ROCKET” – CT36C Phạm Ngọc Anh Nguyễn Thùy Anh (nhóm trưởng) Hoàng Thị Diễm Vũ Hà Giang Đào Thị Lâm Hoàng Thiên Trang Chengsavang Sengthavy Lý do chọn đề tài???? Tăng cường hợp tác PT ĐHN với các nước phù hợp với hai mục tiêu ưu tiên – phát triển và ảnh hưởng trong CSĐN của VN hiện nay. Năng lượng hạt nhân là nguồn năng lượng có tầm quan trọng chiến lược đối với hiện tại và tương lai phát triển bền vững của Việt Nam. Đây cũng là lĩnh vực hợp tác mới giữa Việt Nam với Nhật Bản được mở rộng từ những lĩnh vực hợp tác truyền thống về kinh tế và văn hóa lên hợp tác về an ninh năng lượng. Hợp tác trong lĩnh vực này là 1 minh chứng của việc VN-NB đã nâng mối quan hệ lên tầm đối tác chiến lược. Năm 1973, quan hệ ngoại giao hai nước đã chính thức được thiết lập. Năm 1992, QH VN-NB được tái bình thường hóa sau giai đoạn đóng băng (1979-1991) từ sự kiện Campuchia. Từ đó đến nay, chính sách đối ngoại . | VIỆT NAM HỢP TÁC ĐIỆN HẠT NHÂN VỚI NHẬT BẢN TỪ CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN VÀ TRIỂN VỌNG NHÓM “ROCKET” – CT36C Phạm Ngọc Anh Nguyễn Thùy Anh (nhóm trưởng) Hoàng Thị Diễm Vũ Hà Giang Đào Thị Lâm Hoàng Thiên Trang Chengsavang Sengthavy Lý do chọn đề tài???? Tăng cường hợp tác PT ĐHN với các nước phù hợp với hai mục tiêu ưu tiên – phát triển và ảnh hưởng trong CSĐN của VN hiện nay. Năng lượng hạt nhân là nguồn năng lượng có tầm quan trọng chiến lược đối với hiện tại và tương lai phát triển bền vững của Việt Nam. Đây cũng là lĩnh vực hợp tác mới giữa Việt Nam với Nhật Bản được mở rộng từ những lĩnh vực hợp tác truyền thống về kinh tế và văn hóa lên hợp tác về an ninh năng lượng. Hợp tác trong lĩnh vực này là 1 minh chứng của việc VN-NB đã nâng mối quan hệ lên tầm đối tác chiến lược. Năm 1973, quan hệ ngoại giao hai nước đã chính thức được thiết lập. Năm 1992, QH VN-NB được tái bình thường hóa sau giai đoạn đóng băng (1979-1991) từ sự kiện Campuchia. Từ đó đến nay, chính sách đối ngoại của VN với NB luôn đi theo định hướng đa dạng hóa, đa phương hóa trên tinh thần độc lập tự chủ được đề ra từ đại hội VII. Năm 2009, Việt Nam đã nhất trí cùng Nhật Bản nâng cấp mối quan hệ hai nước lên tầm “đối tác chiến lược”. 31/10/2010, Tuyên bố chung Việt Nam Nhật Bản về phát triển toàn diện quan hệ đối tác chiến lược vì hòa bình và phồn vinh ở châu Á. 20/1/2011, VN và NB ký hiệp định hợp tác phát triển và sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình. Mốc thời gian???? 1/2006, VN ban hành Chiến lược ứng dụng NL nguyên tử vì mục đích hòa bình và XD kế hoạch tổng thể chiến lược này đến 2020. 8/2006, Việt Nam-Nhật Bản ký kết Hiệp định Hợp tác Khoa học và Công nghệ => hai bên quyết định xúc tiến hợp tác trong lĩnh vực này bao gồm các nỗ lực về mặt luật pháp, hành chính, và những cơ sở cần thiết khác. 10/2006, hướng tới xây dựng “đối tác chiến lược vì hòa bình và phồn vinh ở châu Á”. =>Chúng tôi chọn mốc thời gian cho bài thuyết trình bắt đầu từ năm 2006 đến nay vì đây là lần đầu tiên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN