tailieunhanh - Đề Thi Thử Văn Học 2013 - Phần 5 - Đề 18
Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề thi thử văn học 2013 - phần 5 - đề 18', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Ò 26 Câu 1 2 điểm Anh chị hãy trình bày những đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam từ sau 1975 đến hết thế kỉ XX Câu 2 3 điểm Trong đoạn trích vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt - Kịch của Lưu Quang Vũ- Ngữ văn 12 tập 2 nhân vật Đế Thích quan niệm được sống là hạnh phúc nhưng hồn Trương Ba không chấp nhận lí lẽ đó và đã thẳng thắn chỉ ra sai lầm của Đế Thích Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống nhưng sống như thế nào thì ông không cần biết . Hãy là nhân vật Trương Ba anh chị viết một bài nghị luận ngắn gọn bàn về ý nghĩa của lẽ sống cao đẹp phản đối quan niệm sai lầm của Đế Thích . Câu 3 5điểm Phân tích nhân vật Chiến trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của nhà văn Nguyễn Thi. Gii ý l pm bpi Câu 1 - Nền văn học giai đoạn này vận động theo hướng dân chủ hóa mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc. Văn học phát triển đa dạng hơn về đè tài chủ đề phong phú hơn và mới mẻ hơn thủ pháp nghệ thuật cá tính sáng tạo của nhà văn được phát huy. - Nền văn học giai đoạn này đã khám phá con người trong những mối quan hệ đa dạng và phức tạp thể hiện con người ở nhiều phương diện của đời sống kể cả đời sống tâm linh. Cái mới của văn học giai đoạn này là tính chất hướng nội đi vào hành trình tìm kiếm bên trong quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân trong những hoàn cảnh phức tạp đời thường - Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực và những tìm tòi đúng hướng cũng nảy sinh những khuynh hướng tiêu cực những biểu hiện quá đà thiếu lành mạnh. .Văn học có xu hướng nói nhiều tới mặt trái của xã hội ít nhiều có khuynh hướng bạo lực. Câu 2 - Trương Ba nhận thức rất rõ tình trạng trớ trêu của mình khi được sống lại trong hình hài của một kẻ thô lỗ phàm tục không phải của chính mình nên đã bị mọi người xa lánh trong đó cả những người thân yêu nhất của mình. Sự tồn tại như thế thật là vô nghĩa thậm chí là nặng nề bức bối. - Từ đó Trương Ba cho rằng Không thể bên trong một đằng bên ngoài một nẻo được nó đòi hỏi sự thống nhất giữa nội dung và hình thức giữa tư tưởng và hành
đang nạp các trang xem trước