tailieunhanh - Ebook Văn học phật giáo thời Lý - Trần diện mạo và đặc điểm: Phần 2 - Nguyễn Công Lý

 Kết cấu phần 2 cuốn sách "Văn học phật giáo thời Lý - Trần diện mạo và đặc điểm" của tác giả Nguyễn Công Lý gồm có: Chương 3 - Diện mạo văn hóa Phật giáo Lý - Trần, Chương 4 - Đặc điểm văn hóa Phật giáo Lý - Trần, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, Mục lục. | CHƯƠNG 3 DIỆN MẠO VÃN học phật giáo lý - TRAN Trước khi tìm hiểu diện mạo văn học Phật giáo Lý -Trần có lẽ cần nhắc lại quan niệm của chuyên luận xung quanh các khái niệm văn học văn học Phật giáo và diện mạo văn học. Trước hết là khái niệm vân học. Những khái niệm văn văn học văn chương trong quá khứ bao hàm nhiều nghĩa nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Thời Lý - Trần có chữ văn theo nghĩa rộng có nghĩa là học vấn văn minh và cũng rất có thể đã có chữ văn văn học văn chương theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm văn học có tính nghệ thuật 37 170-178 . Ớ đây chuyên luận khảo sát một bộ phận văn học Phật giáo thuộc thời đại Lý - Trần theo quan niệm văn học được hiểu với nghĩa rộng mọi trước tác trước thưật đều được gọi là văn theo quy luật văn sử triết bất phân. Đây là một trong những quy luật đặc thù không riêng gì của văn học Việt Nam thời trung đại mà có thể nói là của cả thế giới vào thời đó. Có quan niệm như trên là do đặc điểm văn hóa trung đại chi phối bởi tính chất hỗn hợp tổng hợp của tư duy. Nguyễn Đình Chú cho rằng quy luật ấy thể hiện ở một kiểu tư duy một trìph độ tư duy trong đó có sự kết hợp giữa hai hình thức tư duy mà ngày nay được xem là khác nhau tới mức một được coi là tư duy văn học và một bị coi là phi văn học . Nói cách khác đó là tư duy hình tượng và tư duy khái niệm tư duy lô gic tư duy luận lý . Tất nhiên nếu cực đoan trong sự khu biệt hai kiểu tư duy này trong nghệ thuật là không thỏa đáng mặc dù coi tư duy hình 104 tượng là đặc trưng của tư duy văn học như khoa Lý luận văn học hiện đại quan niệm là hợp lý. Riêng ở thời trung đại sự đan xen giữa hai kiểu tư duy khái niệm và hình tượng là một đặc điểm không thể bỏ qua và do đó mới có hiện tượng văn -sử - triết bất phân 51 30 . Riptin khi nghiên cứu văn học phương Đông theo phương pháp loại hình đã chỉ ra hai loại văn học Văn học chức năng và văn học phi chức năng văn học hình tượng 204 107-123 . Quy luật này tồn tại trong văn học trung đại với nhiều trạng thái khác nhau. Có tác phẩm về thể tài lẫn tư duy với

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.