tailieunhanh - Tăng cường vai trò hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam trong

Hội nhập kinh tế quốc tế bên cạnh những lợi ích đáng kể về mặt kinh tế đang đặt Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam trước những thách thức mới, trong đó phải kể đến những tranh chấp quốc tế có liên quan đến Nhà nước. Việc xử lý những tranh chấp này trước hết là trách nhiệm của các bên tranh chấp (Chính phủ, nhà đầu tư ). Tuy nhiên, sự tham gia của các hiệp hội doanh nghiệp vào các thủ tục giải quyết tranh chấp này là rất quan trọng và hữu ích. Nghiên cứu đây xem. | WT CENTER vic TRUNGTAMWT MllTKAP EU - VIETNAM 111 Dự ÁN Hỗ TRỢTHƯƠNG MẠI ĐA BIỀN Khuyến nghị chính sách Tăng cường vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế liên quan đến nhà nước Dự AN MUỈRAP 00 LI ÉN MINH CHÃU Au TÃI TRỢ Bộ CÕNGTHƯƠNGVIỆTNAM PHỐI HỢPTHựC HIỆN WWW trungiamwto vn Hội nhập kinh tê quồc tê bên cạnh những lợi ích đáng kê vê mặt kinh tê đang đặt Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam trước những thách thức mới trong đó phải kê đến những tranh chấp quồc tế có liên quan đến Nhà nước. Việc xử lý những tranh chấp này trước hết là trách nhiệm của các bên tranh chấp Chính phủ nhà đầu tư. . Tuy nhiên sự tham gia của các hiệp hội doanh nghiệp vào các thủ tục giải quyết tranh chấp này là rất quan trọng và hữu ích. Nghiên cứu1 đây xem xét vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp trong các quá trình này từ góc độ lý thuyết lẫn thực tiễn đê từ đó có những đê xuất tương ứng đồi với cơ chế nội bộ của Chính phủ nhằm xử lý tồt các tranh chấp liên quan. 1 Khuyến nghị này được thực hiện với sự hỗ trợ tài chính của Liên minh châu Âu. Quan điểm trong Nghiên cứu này là của các tác giả và do đó không thể hiện quan điểm chính thức của Liên minh châu Âu hay Bộ Công Thương TRUNG TAM WTO WWW trungiamwto vn I. Quan điểm tiếp cận vấn đề tranh chấp liên quan đến Nhà nước và vai trò của các Hiệp hội doanh nghiệp trong quá trình này 1. Quan điểm tiếp cận vấn đề tranh chấp liên quan đến Nhà nước Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhà nước Việt Nam đã và đang ký kết một loạt những cam kết mở cửa thị trường với các nước đối tác thương mại trên toàn cầu. Việt Nam cũng mở rộng cửa để đón nhận các đối tác nước ngoài tới kinh doanh tại Việt Nam trong đó đáng kể là các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tham gia vào các cam kết thương mại về cơ bản đều là tham gia vào hợp đồng hay một thỏa thuận thống nhất ý chí theo đó quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan phát sinh. Hơn nữa đây lại là những hợp đồng gắn chặt với yếu tố lợi ích .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN