tailieunhanh - Giáo trình Tâm lý học lao động: Phần 2 - PGS.TS. Võ Hưng, ThS. Phạm Thị Bích Ngân (Khoa Giáo dục học - ĐH KHXH&NV TP.HCM)

  Phần 2 Giáo trình Tâm lý học lao động do . Võ Hưng & ThS. Phạm Thị Bích Ngân (Khoa Giáo dục học - ĐH KHXH&NV ) biên soạn có kết cấu gồm các nội dung sau: Phần III - Lao động trong điều kiện kỹ thuật mới, Tài liệu tham khảo, Mục lục, Phụ lục. Nội dung giáo trình tập trung vào phần tâm lí học chung mà không đi sâu vào tâm lí học kĩ thuật vốn là một chuyên đề mang nặng tính kĩ thuật và điều khiển học. . | PHÀN III LẦO ĐỘNG TRONG ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT MỚI I. HỆ THỐNG NGƯỜI - MÁY - MÔI TRƯỜNG N-M-MT . Khái niệm Quá trình biến đổi của các hình thức tác động của con người vào môi trường là quá trình không ngừng cải tiến công cụ máy móc kỹ thuật kỹ năng kỹ xảo lao động sản xuất. Mãi đến đầu thế kỷ 20 người lao động vẫn còn sử dụng năng lượng cơ bắp là phổ biến do đó khoa học nghiên cứu về lao động của con người chủ yếu là về hình thái giải phẫu và một phần sinh tâm lý. Từ giữa thế kỷ 20 mới xuất hiện nhiều dạng máy móc phức tạp đòi hỏi phải nghiên cứu sâu hơn về sinh lý và về các đặc thù tâm lý như tốc độ phản ứng đặc điểm trí nhớ khả năng tập trung chú ý. Sự phát triển của các hệ thông điều khiên tự động tạo nên một hình thái mới của hệ thông con người máy móc. Việc áp dụng kỹ thuật mới trong mọi ngành sản xuất cơ khí giao thông bưu điện điều phôi quản lý tổ chức hoạt động quản trị. đã làm cho nội dung chủ yếu của quá trình lao động trở thành phức hệ hoạt động trí óc kết hợp với chân tay. Từ đó việc phân tích lao động được đặt ra một cách khác. Vấn đề đặt ra là phân tích lao động trong mốì quan hệ Người Máy và Môi trường. 122 Nội dung gần nhau của sinh học và tâm lý học lao động là xác lập sự tiếp cận về mặt lý luận và thực hành làm sáng tỏ xuất phát điểm chung của hai ngành khoa học này là phân tích quá trình lao động trong điều kiện kỹ thuật mới với sự xuất hiện những hệ thông điều khiên tự động ngày càng phổ biến đánh giá một cách nhất quán các hoạt động lao động cụ thể nhằm giải quyết đúng đắn nhiệm vụ tổ chức lao động đặc biệt là các loại hoạt động trí tuệ. Sự tham gia ngày càng hiệu quả của ngành điều khiên học Cybernetic trong việc phân tích hệ thông N-M-MT nhằm đáp ứng nhu cầu hỢp lý hóa lao động chính là nhằm mục đích thực hiện việc điều khiển tô i ưu các quá trình xảy ra trong cấu trúc lao động kỹ thuật. Chuyên ngành tâm lý học kỹ thuật được hình thành từ những yêu cầu thực tiễn đó. Nhiệm vụ quan trọng nhất của tâm lý học kỹ thuật là nghiên cứu môi quan hệ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN