tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế hợp tác: Chương 2 - TS. Bùi Thị Nga

Kinh tế hợp tác là loại hình kinh tế hợp tác giản đơn do các chủ thể kinh tế độc lập tự nguyện thành lập, xuất phát từ nhu cầu của các thành viên. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Bài giảng Kinh tế hợp tác: Chương 2 - Các hình thức kinh tế hợp tác chủ yếu " của Bùi Thị Nga. | Bài giảng KINH TẾ HỢP TÁC TS. Bùi Thị Nga Bộ môn: Quản trị kinh doanh Chương 2. CÁC HÌNH THỨC KINH TẾ HỢP TÁC CHỦ YẾU . Tổ, nhóm hợp tác - Khái niệm Là loại hình kinh tế hợp tác giản đơn do các chủ thể kinh tế độc lập tự nguyện thành lập, xuất phát từ nhu cầu của các thành viên. Tổ hợp tác được pháp luật thừa nhận theo Luật Dân sự năm 2005 của VN: Tổ hợp tác được hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác có chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn của từ 3 cá nhân trở lên, cùng đóng góp tài sản, công sức để thực hiện những công việc nhất định, cùng hưởng lợi và cùng chiu trách nhiệm, là chủ thể trong các quan hệ dân sự. Tên gọi khác: Nhóm cùng sở thích, tổ đổi công, nhóm liên kết, câu lạc bộ, chi hội, nhóm hoạt động Đặc điểm Quy mô nhỏ gọn, tổ chức đơn giản Quản lý dân chủ Cùng có lợi. Nguyên tắc hoạt động: Tự nguyện, bình đẳng, dân chủ và cùng có lợi Biểu quyết theo đa số Tự chủ tài chính, tự trang trại và tự chịu trách nhiệm Lợi ích khi tham gia tổ, nhóm hợp tác: Lợi ích kinh tế, Lợi ích xã hội Phát triển cộng đồng (dịch vụ công, ) Quy trình thành lập tổ hợp tác : Xác định mục đích hợp tác và xây dựng hợp đồng hợp tác Hoàn thiện hồ sơ hợp tác Chứng thực hợp đồng hợp tác Nội dung hoạt động chính của tổ hợp tác: Xây dựng kế hoạch hoạt động Xây dựng quy trình sản xuất và kỹ thuật Xây dựng kế hoạch tiếp cận thị trường bán sản phẩm Xây dựng kế hoạch thu mua vật tư, hang hóa Xây dựng quỹ Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện, quy trình Tổng kết, rút kinh nghiệm Ưu Tổ chức gọn nhẹ, dễ vận hành và quản lý Thiết thực và phù hợp với mọi nhiều lĩnh vực và khu vực Tính thích nghi cao với những nơi có trình độ dân trí thấp Hạn chế Việc xây dựng quy ước, tổ chức quản lý hoạt động chưa chú trọng dễ nảy sinh mâu thuẫn Thiếu tính ổn định và không có tư cách pháp nhân, không có điều lệ và thiếu cán bộ quản lý có kinh nghiệm. Quy mô nhỏ nên khả năng đáp ứng nhu cầu dịch vụ có hạn. Điều kiện áp dụng . Hợp tác xã Khái niệm Là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp | Bài giảng KINH TẾ HỢP TÁC TS. Bùi Thị Nga Bộ môn: Quản trị kinh doanh Chương 2. CÁC HÌNH THỨC KINH TẾ HỢP TÁC CHỦ YẾU . Tổ, nhóm hợp tác - Khái niệm Là loại hình kinh tế hợp tác giản đơn do các chủ thể kinh tế độc lập tự nguyện thành lập, xuất phát từ nhu cầu của các thành viên. Tổ hợp tác được pháp luật thừa nhận theo Luật Dân sự năm 2005 của VN: Tổ hợp tác được hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác có chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn của từ 3 cá nhân trở lên, cùng đóng góp tài sản, công sức để thực hiện những công việc nhất định, cùng hưởng lợi và cùng chiu trách nhiệm, là chủ thể trong các quan hệ dân sự. Tên gọi khác: Nhóm cùng sở thích, tổ đổi công, nhóm liên kết, câu lạc bộ, chi hội, nhóm hoạt động Đặc điểm Quy mô nhỏ gọn, tổ chức đơn giản Quản lý dân chủ Cùng có lợi. Nguyên tắc hoạt động: Tự nguyện, bình đẳng, dân chủ và cùng có lợi Biểu quyết theo đa số Tự chủ tài chính, tự trang trại và tự chịu trách nhiệm Lợi ích khi tham gia tổ, nhóm hợp tác: Lợi ích kinh .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN